Đọc thông tin và quan sát Bảng 1, Hình 1, Hình 2, nêu thành phần dân tộc Việt Nam theo dân số.
Đọc thông tin và quan sát Hình 13, Hình 14, nêu những nét chính về nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam rất đa dạng và phong phú, phản ánh sự đa dạng về văn hóa và lịch sử của các dân tộc. Dưới đây là những nét chính về nghệ thuật của cộng đồng các dân tộc Việt Nam:
1. Nghệ thuật truyền thống: Nghệ thuật truyền thống của các dân tộc Việt Nam thường được thể hiện qua các hoạt động biểu diễn, như múa rối nước, múa sạp, cồng chiêng, hoát xoan, hát xẩm, hát chầu văn, hát cải lương, v.v. Những hoạt động này thường được tổ chức trong các lễ hội, đám cưới, tang lễ và các dịp đặc biệt khác.
2. Nghệ thuật thủ công: Nghệ thuật thủ công của các dân tộc Việt Nam rất đa dạng, bao gồm thêu, dệt, đan, khắc, chạm, vẽ, v.v. Những sản phẩm thủ công này thường được làm từ các vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ, đá, v.v. và có tính ứng dụng cao trong đời sống hàng ngày.
3. Nghệ thuật kiến trúc: Nghệ thuật kiến trúc của các dân tộc Việt Nam thường được thể hiện qua các công trình kiến trúc đặc trưng của từng dân tộc, như nhà rông của người Tây Nguyên, nhà sàn của người Mường, nhà đình của người Kinh, v.v. Những công trình này thường được xây dựng từ các vật liệu tự nhiên như gỗ, đá, tre, nứa, v.v. và có tính ứng dụng cao trong đời sống hàng ngày.
4. Nghệ thuật điêu khắc: Nghệ thuật điêu khắc của các dân tộc Việt Nam thường được thể hiện qua các tác phẩm điêu khắc trên gỗ, đá, đồng, v.v. Những tác phẩm này thường có tính chất tôn giáo, phản ánh các giá trị văn hóa và lịch sử của từng dân tộc.
Nêu thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân nền văn minh Phù Nam thông qua quan sát Hình 6, Hình 7 và đọc thông tin, tư liệu.
- Thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần:
+ Sử dụng chữ viết từ sớm; các loại văn tự có loại giống chữ Hán, chữ Phạn.
+ Cư dân Phủ Nam có tư duy thẩm mĩ phát triển ở trình độ khá cao, thể hiện qua kĩ thuật chế tác đồ trang sức, kĩ thuật dệt vải, làm gốm, điêu khắc, kiến trúc.
+ Về tin ngưỡng và tôn giáo: có tín ngưỡng sùng bái núi thiêng và nàng công chúa rắn; tiếp thu Hin-đu giáo và Phật giáo từ Ấn Độ…
Đọc thông tin và quan sát Hình 4, Hình 5, nêu những nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.
- Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước:
+ Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số: hướng đến phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc; gắn với kế hoạch phát triển chung của cả nước, đưa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cùng cả nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
+ Chính sách xã hội tập trung vào các vấn đề: giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, nhằm nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tạo tiền đề và cơ hội để các dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia quá trình phát triển, trên cơ sở đó không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào…
+ Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh: hướng đến củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá
- Ý nghĩa: các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hưởng tới khai thác mọi tiềm năng của đất nước để phục vụ đời sống nhân dân các dân tộc, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Đọc thông tin và quan sát các hình 1, 2, em hãy kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo:
- Một số dân tộc sinh sống ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Mường, Tày, Nùng, Dao, Thái, Mông,..
- Những nơi có mật độ dân thấp dưới 100 người/km2 ở khu vực vùng núi, trung du và nông thôn.
- Những nơi có mật độ dân cao trên 400 người/km2 ở khu vực thành thị, nơi tập trung buôn bán đông đúc.
- Sự phân bố dân cư khu vực không đồng đều. Cao ở vùng thành thị, khu nhiều chợ cơ sở hạ tầng phát triển và thấp ở các vùng điều kiện tự nhiên, kinh tế khó khăn.
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
• Nêu tên những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số từ 501 đến 1.000 người/km2, từ 1001 đến 1500 người/km2 và từ 1501 người/km2 trở lên.
• Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
- Một số dân tộc sống ở Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh, Mường, Thái, Dao...
- Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số từ 501 đến 1.000 người/km2, từ 1001 đến 1 500 người/km2 và từ 1501 người/km2 trở lên.
*Từ 501 đến 1.000 người/km: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình
*Từ 1001 đến 1 500 người/km2: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định
*Từ 1501 người/km2 trở lên: Hà Nội, Bắc Ninh
- Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng.
• Một số dân tộc sinh sống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: Kinh, Mường, Tày, Thái, Dao,...
• Những tỉnh có mật độ dân số từ 501 đến 1.000 người/km2 là: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình.
- Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số từ 1001 đến 1500 người/km2 là: Hưng Yên; Hải Dương; Thái Bình; Nam Định và thành phố Hải Phòng. - Những tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mật độ dân số trên 1501 người/km2 là: Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội.
• Nhận xét: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Năm 2020, mật độ dân số trung bình của vùng là 1431 người/km2 (cả nước là 295 người/km2). Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng. - Giải thích: vùng Đồng bằng Bắc Bộ có dân cư tập trung đông là do điều kiện tự nhiên thuận lợi, người dân sống ở đây từ lâu đời, có nhièu đô thị và trung tâm công nghiệp.
Dân tộc sinh sống chủ yếu là Kinh, Thái, Mường,Dao
Mật độ dân số:
+Từ 501 đến 1000 người/km2: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Ninh Bình
+Từ 1001 đến 1500 người/km2: Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định
+Từ 1501 người/km2 trở lên: Hà Nội, Bắc Ninh
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư đông đúc nhất nước ta. Dân cư tập trung đông ở vùng trung tâm, thưa hơn ở phía rìa đồng bằng.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Nêu một số dịch mà đồng bào Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng.
Tham khảo:
- Những dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông,…
- Cồng chiêng thường được sử dụng trong các nghi lễ, ngày hội và sinh hoạt cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên, như: lễ Mừng lúa mới, lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành.....
Đọc thông tin, dựa vào bảng 11.1 và quan sát các hình 11.2, 11.3, hãy:
- Nêu đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích ảnh hưởng của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo:
* Đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á:
Đông Nam Á có dân số đông và tăng nhanh, 668,4 triệu người (năm 2020), chiếm khoảng 8,6% dân số thế giới
Tỉ lệ gia tăng dân số đang có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao
Cơ cấu dân số đang chuyển dịch theo hướng già hóa
Dân cư phân bố không đều, tập trung ở các đồng bằng, hạ lưu sông và vùng ven biển.
Mật độ dân số trung bình 148 người/km2 (năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các quốc gia.
Đô thị hóa ở các quốc gia Đông Nam Á đang được đẩy mạnh, tuy nhiên tỉ lệ dân thành thị chưa có.
Là khu vực có nhiều dân tộc sinh sống.
* Tác động của đặc điểm dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á: Tạo nên một nền văn hóa đa dạng và giàu bản sắc; tạo cho Đông Nam Á nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi để phát triển kinh tế và thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, đặc điểm này cũng gây nhiều sức ép về giải quyết việc làm, nhà ở,..
Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Xác định trên lược đồ những khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km2, trên 200 người/km2.
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo:
- Một số dân tộc: Kinhm Mông, Dao, Tày, Thái, Mường, Nùng,...
- Khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km²: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn
- Khu vực có mật độ dân số trên 200 người/km²: Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
- Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phân bố không đều. Nơi có địa hình thấp dân cư tập trung đông đúc, ở các vùng núi cao dân cư thưa thớt.
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy kể tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
1 số dân tộc ở Tây Nguyên: Kinh, Gia Lai, Ê Đê, Ba Na