Khi hạ nhiệt độ của oxygen xuống -183°C thì xảy ra quá trình gì?
Khi điện phân nước hoàn toàn người ta thu được 13,44 lít hỗn hợp khí. Hạ nhiệt độ xuống dưới -183 độ C, dẫn khí thoát ra vào ống nghiệm đựng 10 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam kim loại Cu?
Gọi x là số mol của \(H_2O\)
\(PTHH:2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
\(\left(mol\right)\)__x_________x____0,5x
Ta có: \(n_{hhk}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}+n_{O_2}=0,6\)
\(\Rightarrow x+0,5x=0,6\)
\(\Rightarrow x=\frac{0,6}{1+0,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Khi hạ nhiệt độ xuống \(-183^oC\) oxi hóa lỏng, khí thoát ra là \(H_2\)
\(n_{Cu}=\frac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ban đầu: 0,125___0,4
Phản ứng: 0,125______________0,125 (mol)
Dư: ____________0,275
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,125}{1}< \frac{0,4}{1}\)
\(\Rightarrow\) CuO hết, H2 dư
\(m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)
Nồng độ oxygen và carbon dioxide ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây bị ngập úng?
- Sự ảnh hưởng của nồng độ oxygen và carbon dioxide đến quá trình hô hấp tế bào:
+ O2 là nguyên liệu tham gia vào quá trình hô hấp. Khi nồng độ oxygen trong không khí giảm xuống dưới 5% thì cường độ hô hấp giảm.
+ Nồng độ CO2 trong không khí thuận lợi cho hô hấp tế bào là 0,03%. Khi nồng độ carbon dioxide tăng sẽ ức chế quá trình hô hấp.
- Nếu cây bị ngập úng, lượng O2 trong đất giảm, CO2 và lượng nước trong đất tăng nên quá trình hô hấp sẽ bị ức chế, cây không thể tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cây, cây dần dần sẽ chết.
Trong quá trình co giãn vì nhiệt của các chất khi gặp vật ngăn cản khi điều gì xảy ra
Trong sự co dãn vì nhiệt của các chất, khi làm ngăn cản sẽ làm một lực rất lớn vào vật ngăn cản nó đang nở ra hoặc cũng có thể tác dụng vào nó làm cho nó bị cong hoặc bẻ gãy.
~Học tốt~
bỏ miếng kim loại có nhiệt độ 20oC vào một lượng chất lỏng ở nhiệt độ 100oC thì khi cân bằng nhiệt,nhiệt độ cuối cùng của chúng là 90oC.Sau đó lấy miếng kim loại ra khỏi chất lỏng,cho nó hạ xuống 30oC rồi bỏ trờ lại vào chất lỏng trên (nhiệt độ của chất lỏng vẫn còn 90oC ).Hỏi đến khi có cân bằng nhiệt mới thì nhiệt độ của chúng là bao nhiêu?(bỏ qua sự tỏa nhiệt của chất lỏng ra môi trường xung quanh)
bỏ miếng kim loại có nhiệt độ 20oC vào một lượng chất lỏng ở nhiệt độ 100oC thì khi cân bằng nhiệt,nhiệt độ cuối cùng của chúng là 90oC.Sau đó lấy miếng kim loại ra khỏi chất lỏng,cho nó hạ xuống 30oC rồi bỏ trờ lại vào chất lỏng trên (nhiệt độ của chất lỏng vẫn còn 90oC ).Hỏi đến khi có cân bằng nhiệt mới thì nhiệt độ của chúng là bao nhiêu?(bỏ qua sự tỏa nhiệt của chất lỏng ra môi trường xung quanh)
Có 2 lít nước sôi đựng trong một cái ca. Hỏi khi nhiệt độ của nước hạ xuống còn 400C thì nước đã tỏa ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng là bao nhiêu? Cho nhiệt dung của nước là C = 4200 J/Kg.k.
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
\(\Delta t=100-40=60^oC\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q=m.c.\Delta t=2.4200.60=504000J\)
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Nước sôi: \(t_2=100^oC\)
Nhiệt lượng tỏa ra:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=504000J\)
Độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ t1 là 20g, ở nhiệt độ t2 là 34,2g. Người ta lấy 134,2g dung dịch CuSO4 bão hoà ở nhiệt độ t2 hạ xuống nhiệt độ t1. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t1.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm
a. Sự chuyển từ thể ……….. sang thể ………... gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở ………….. của chất lỏng.
b. ……….. bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… và ……………….của chất lỏng.
c. Sự chuyển từ thể ……………. Sang thể …………… gọi là sự ngưng tụ. đây là quá trình ngược của quá trình……………. Sự ngưng tụ xay ra ……………. Khi nhiệt độ …………
d. Sau khi mưa, mặt đường sẽ khô nhanh nếu trời ……………….. và có ……………… e. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì …………… và …………… đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình……………….
a. hơi, mặt thoáng
b. tốc độ, nhiệ độ, gió, diên tích mặt thoáng.
c. Hơi, lỏng, bay hơi, nhanh , giảm,
d. Nắng, có gió