Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Linh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 4 2021 lúc 16:29

a) \(-3x^3+5x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow3x^3-5x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x^2-5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x-2\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;\dfrac{2}{3};1\right\}\)

b) \(\dfrac{-1}{2}x^4+\dfrac{1}{8}x^2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x^2\left(x^2-\dfrac{1}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x^2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\)

Trần Thảo Vi
Xem chi tiết
minh mọt sách
13 tháng 5 2015 lúc 8:42

a,\(\sqrt{3}\)

b, 2 ; 1

c, -6 ; 1

đúng cho mình nhé

Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Võ Xuân Hải
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3

Nghiệm của đa thức là x = 3

b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4

P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)

Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0 

Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)

Vậy P(x) không có nghiệm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) 

1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)

no name =)
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 5:38

5x - 7 = -21 - 2x

5x  + 2x =7-21 

7x=-14

x=-2

Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 5:40

5 (x - 6) + 2 (x 3) = 4

5x-30+3x+6=4

5x+3x=4+30-6

8x=32

x=4

Lê Ngọc Hà
Xem chi tiết
Bangtan forever
26 tháng 4 2021 lúc 21:28

 

A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6

B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4

 

a/ - Tính:

 M(x)=A(x)+B(x)

M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4

M(x)=x2−2

- Tìm nghiệm: 

M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2

b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4

C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10

vương minh phong
7 tháng 3 2022 lúc 20:36

cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4

a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)

b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)

Bùi Lê Minh Tuấn
29 tháng 4 2023 lúc 21:58

A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6

B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4

a/ - Tính:

 M(x)=A(x)+B(x)

M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4

M(x)=x2−2

- Tìm nghiệm: 

M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2

b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)

C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4

C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10

Bo Bé
Xem chi tiết
hien nguyen
Xem chi tiết
Chuu
6 tháng 5 2022 lúc 17:36

a)

Cho A(X) = 0

 -18+2x =0

2x = 18

x = 9

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là9

 

b)

CHo B(x) = 0

(x+1)(x-2) =0

TH1)

x+1= 0

x = -1

TH2)

x-2 =0

x = 2

Vậy nghiệm của đa thức B(x) = -1 hoặc 2

TV Cuber
6 tháng 5 2022 lúc 17:36

a) choA(x) = 0

\(=>-18+2x=0\)

\(=>2x=18=>x=9\)

b) cho B(x) = 0

\(=>\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
6 tháng 5 2022 lúc 17:38

a) A(x) = -18+2x

   A(x) = 0

-18 + 2x = 0

         2x = 0 + (-18)

         2x = -18

           x = -18 :2

           x = -9

Vậy nghiệm của A(x) là: x=-9.

b) B(x) = (x+1)(x-2)

    B(x) = 0

(x+1)(x-2) = 0

TH1: (x+1) = 0

          x = -1

TH2: (x-2) = 0

          x = 2 

Vậy nghiệm của B(x) là: x ∈ {-1;2}.

Hường Lê
Xem chi tiết
LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 6 2019 lúc 8:02

a) \(f\left(x\right)=8x^2-6x-2=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2-8x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow8x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8x+2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{4};1\right\}\)

Kiệt Nguyễn
6 tháng 6 2019 lúc 8:05

b) \(g\left(x\right)=5x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{5};1\right\}\)

Kiệt Nguyễn
6 tháng 6 2019 lúc 8:10

c) \(h\left(x\right)=-2x^2-5x+7=0\)

\(\Leftrightarrow7x+2x^2-7-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7+2x\right)-\left(7+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(7+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7+2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-7}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-7}{2};1\right\}\)