tìm x
( x + 1) + ( 5x - 2) = 53
1/ phân tích đa thức thành nhân tử
a)5x – 20y
b)5x.(x – 1) – 3x(x – 1)
c) x.(x+y) – 5x – 5y
2/tính giá trị biểu thức
a) X2 + xy + x tại x = 77 , y = 22
b) X . ( x – y ) + y . ( y – x ) tại x = 53 ,y = 3
3/ tìm x biết
a) X + 5x2 = 0
b) X + 1 = ( x + 1 )2
4 / tính nhanh
a) 97 . 13 + 130 . 0,3
b)86 . 153 – 530 . 8,6
C) 85 .12,7 + 5,3 . 12,7
D)52.143 – 52 . 39 – 8.26
1/
a)5x – 20y=5(x-4y)
b) 5x.(x – 1) – 3x(x – 1)=2x(x-1)
c) x.(x+y) – 5x – 5y=c) x.(x+y) – 5(x+y)=(x-5)(x+y)
2/
a)x2 + xy + x = x(x+y+1)=77.(77+22+1)=77.100=7700
b) x . ( x – y ) + y . ( y – x )=(x-y)(x-y)=(x-y)2=(53-3)2=2500
3/
a) X + 5x2 = 0
⇒x(x+5)=0
⇒hoặc x=0
x+5=0⇒x=-5
b)x + 1 = ( x + 1 )2
⇒(x + 1)-( x + 1 )2 =0
⇒x(x+1)=0
⇒ hoặc x=0
hoặc x+1=0⇒x=-1
4/
a) 97 . 13 + 130 . 0,3 = 97.13+13.10.0,3=97.13+13.3=100.13=1300
b)86 . 153 – 530 . 8,6=86.153–53.10.8,6=86.153-53.86=86.100=8600
C) 85 .12,7 + 5,3 . 12,7= 12,7(85+5,3)=12,7.90,3=1146,81
D)52.143 – 52 . 39 – 8.26=52(143-39)-8,26=52.104-8,26=5399,74
Bài 1:
a) 5x-20y=5(x-4y)
b) \(5x\left(x-1\right)-3x\left(x-1\right)=2x\left(x-1\right)\)
c) \(x\left(x+y\right)-5x-5y=\left(x+y\right)\left(x-5\right)\)
Bài 2:
a) \(x^2+xy+x\)
\(=x\left(x+y+1\right)\)
\(=77\cdot\left(77+22+1\right)\)
=7700
b) \(x\left(x-y\right)+y\left(y-x\right)\)
\(=x\left(x-y\right)-y\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)^2\)
\(=50^2=2500\)
tìm X
720:[41-(2x-5)]=8.5
1+2+3+4.........+(x-1)+x=78
5x(4x+2)+ 3x=53
720 : [41 - (2x - 5)] = 8 . 5
=> 720 : [41 - (2x - 5)] = 40
=> 41 - (2x - 5) = 720 : 40
=> 41 - (2x - 5) = 18
=> 2x - 5 = 41 - 18
=> 2x - 5 = 23
=> 2x = 23 + 5
=> 2x = 28
=> x = 28 : 2
=> x = 14
Vậy x = 14
1 + 2 + 3 + 4 + ... + (x - 1) + x = 78
có x số hạng
=> (x + 1) . x : 2 = 78
=> (x + 1) . x = 78 . 2
=> (x + 1) . x = 156
=> (x + 1) . x = 13 . 12
=> x = 12
Vậy x = 12
Bài 1:
Tìm giá trị lớn nhất của D\(=\dfrac{5x^2-30x+53}{x^2-6x+10}\)
Bài 2:
Giải phương trình: \(8\left(x-3\right)^3+x^3=6x^2-12x+8\)
Bài 1:
\(D=\dfrac{5x^2-30x+53}{x^2-6x+10}=\dfrac{5\left(x^2-6x+10\right)+3}{x^2-6x+10}=5+\dfrac{3}{x^2-6x+10}\)
\(=5+\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2+1}\)
Ta có: \(\left(x+3\right)^2+1\ge1\Rightarrow\dfrac{3}{\left(x-3\right)^2+1}\le3\)
\(\Rightarrow D\le3+5=8\)
Vậy max D= 8 <=> x=3
Bài 2:
\(8\left(x-3\right)^3+x^3=6x^2-12x+8\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-3\right)^3\right]=-x^3+3.2x^2-3.2^2x+2^3\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-6\right)^3=\left(2-x\right)^3\)
\(\Leftrightarrow2x-6=2-x\)
\(\Leftrightarrow3x=8\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
Vậy tập nghiệm : \(S=\left\{\dfrac{8}{3}\right\}\)
Bài 1: Tìm x là số tự nhiên, biết:
1. Cho A = 21 + 22 + 23 + ....... + 22022
2. Cho B = 5 + 52 + 53 +...........+ 52022
a) Tính A,B
b) Tìm x để A + 2 = 2x
Tìm x để biết 4B + 5 = 5x
Nhanh giúp mình với ạ!
a) Ta có A = 21 + 22 + 23 + ... + 22022
2A = 22 + 23 + 24 + ... + 22023
2A - A = ( 22 + 23 + 24 + ... + 22023 ) - ( 21 + 22 + 23 + ... + 22022 )
A = 22023 - 2
Lại có B = 5 + 52 + 53 + ... + 52022
5B = 52 + 53 + 54 + ... + 52023
5B - B = ( 52 + 53 + 54 + ... + 52023 ) - ( 5 + 52 + 53 + ... + 52022 )
4B = 52023 - 5
B = \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\)
b) Ta có : A + 2 = 2x
⇒ 22023 - 2 + 2 = 2x
⇒ 22023 = 2x
Vậy x = 2023
Lại có : 4B + 5 = 5x
⇒ 4 . \(\dfrac{5^{2023}-5}{4}\) + 5 = 5x
⇒ 52023 - 5 + 5 = 5x
⇒ 52023 = 5x
Vậy x = 2023
Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:
a) (x2 −9)(5x+15) =0 |
|
| b) x2 – 8x= 0 |
c) 5+12.(x−1)2 = 53 |
|
| d) (x− 5)2 = 36 |
e) (3x+−5)3 = 64 |
|
| f) 42x + 24x+3 = 144 |
Lời giải:
a. $(x^2-9)(5x+15)=0$
$\Rightarrow x^2-9=0$ hoặc $5x+15=0$
Nếu $x^2-9=0$
$\Rightarrow x^2=9=3^2=(-3)^2$
$\Rightarrow x=3$ hoặc $-3$
Nếu $5x+15=0$
$\Rightarrow x=-3$
b.
$x^2-8x=0$
$\Rightarrow x(x-8)=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x-8=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=8$
c.
$5+12(x-1)^2=53$
$12(x-1)^2=53-5=48$
$(x-1)^2=48:12=4=2^2=(-2)^2$
$\Rightarrow x-1=2$ hoặc $x-2=-2$
$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=0$
d.
$(x-5)^2=36=6^2=(-6)^2$
$\Rightarrow x-5=6$ hoặc $x-5=-6$
$\Rightarrow x=11$ hoặc $x=-1$
e.
$(3x-5)^3=64=4^3$
$\Rightarrow 3x-5=4$
$\Rightarrow 3x=9$
$\Rightarrow x=3$
f.
$4^{2x}+2^{4x+3}=144$
$2^{4x}+2^{4x}.8=144$
$2^{4x}(1+8)=144$
$2^{4x}.9=144$
$2^{4x}=144:9=16=2^4$
$\Rightarrow 4x=4\Rightarrow x=1$
Tìm số tự nhiên x biết:
a, 71.2 – 6.(2x+5) = 10 5 : 10 3
b, 5 x + 3 4 . 6 8 = 6 9 . 3 4
c, 12:{390:[5. 10 2 – ( 5 3 + x . 7 2 )]} = 4
d, 5 3 .(3x+2):13 = 10 3 : 13 5 : 13 4
a, 71.2 – 6.(2x+5) = 10 5 : 10 3
71.2 – 6.(2x+5) = 10 2
6.(2x+5) = 71.2 – 100
6.(2x+5) = 42
x = 1
b, 5 x + 3 4 . 6 8 = 6 9 . 3 4
5 x + 3 4 . 6 8 = 6 8 . 6 . 3 4
5 x + 3 4 = 6 8 . 6 . 3 4 : 6 8 = 6 . 3 4
5x = 6 . 3 4 - 3 4 = 5 . 3 4
x = 3 4
c, 12:{390:[5. 10 2 – ( 5 3 + x . 7 2 )]} = 4
390:[5. 10 2 – ( 5 3 + x . 7 2 )] = 12:4 = 3
5. 10 2 – ( 5 3 + x . 7 2 ) = 390:3 = 130
5 3 + x . 7 2 = 5. 10 2 – 130 = 370
x . 7 2 = 370 – 5 3 = 245
x = 245: 7 2 = 5
d, 5 3 .(3x+2):13 = 10 3 : 13 5 : 13 4
5 3 .(3x+2):13 = 10 3 : 13
3x+2 = 10 3 : 13 : 5 3 .13 = 8
x = 2
bài 1 tìm x biết
a:34+3x=130
b 54-4(5+x)=10
c 42022 . (5x-4) =42024
2 .(x+1)3= 54
bài 2 cho A= 5+52+53+...+52022.tìm x để 4A+5=5x
bài 3 cho A=4+42+43+...+42023+42024
a tính giá trị của biểu thức A
b biểu thức A có chia hết cho 20 ko?vì sao?
bài 4 cho biểu thức A=2+22+23+...+2100
a A có chia hết cho 6 ko ? vì sao?
b A có chia hết cho 7 ko ? vì sao?
giúp mình với mình đang cần gấp
bài 1 có ý d nha các bạn mình viết thiếu
Tìm x, biết :
a, 2x - (-3x - 17) = 53 - 26 - x
b,5x - (-24) =33-78+4x
c,(7x - 19) - (5x -12) = 3x - (9-2x) -1
d,(2x +5)2 = -125
e,(4x - 3)2 = 289
f,-2*(12-5x)3 = -686
g,2mũ x+5 -3*2mũ x = 928
h,3mũ x +3 mũ x+1 + 3mũ x+2 = 13
Tìm các số nguyên x,y thoa mãn:5x+53=2xy+8y2
Answer:
\(5x+53=2xy+8y^2\)
\(\Rightarrow2\left(5x+53\right)=2\left(2xy+8y^2\right)\)
\(\Rightarrow10x+106=4xy+16y^2\)
\(\Rightarrow10x-4xy=16y^2-106\)
\(\Rightarrow x=\frac{16y^2-106}{10-4y}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\left(16y^2-100\right)-6}{10-4y}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-\left(10-4y\right)\left(4y+10\right)}{10-4y}-\frac{6}{10-4y}\)
\(\Rightarrow x=-4y-10-\frac{6}{10-4y}\)
Để cho x và y thuộc Z thì 6 chia hết cho 10 - 4y
\(\Rightarrow10-4y\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=1\\10-4y=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=9\left(l\right)\\4y=11\left(l\right)\end{cases}}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=2\\10-4y=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=8\\4y=12\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=2\Rightarrow x=-21\\y=3\Rightarrow x=-19\end{cases}}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=3\\10-4y=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=7\left(l\right)\\4y=13\left(l\right)\end{cases}}\)
Trường hợp: \(\orbr{\begin{cases}10-4y=6\\10-4y=-6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y=4\\4y=16\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\Rightarrow x=-15\\y=4\Rightarrow x=-25\end{cases}}\)