tìm n ϵ N sao cho:
14 ⋮ (2 . n + 3)
Bài 1 : Tìm x,y ϵ N sao cho :
a) ( 2x + 1 )( 3x + 4 ) = 21
b) ( 2x - 2 )( 4y+3 ) = 14
Ta có : 21 = 1 x 21 = 3 x 7
Vì 2x + 1 là số lẻ => 2x + 1 ϵ { 1 ; 21 ; 3 ; 7 }
từ đây ta có bảng:
2x + 1 | 1 | 21 | 3 | 7 |
x | 0 | 10 | 1 | 3 |
Nếu 2x + 1 = 1 ; 21 ; 3 ; 7
Ta có bảng dưới:
3y + 4 | 21 | 1 | 7 | 3 |
y | ϕ | ϕ | 1 | ϕ |
=> x = 1
Vậy x = 1 ; y = 1
Bài 1 : Tìm x,y ϵ N sao cho :
a) ( 2x + 1 )( 3x + 4 ) = 21
b) ( 2x - 2 )( 4y+3 ) = 14
a,Do (2x + 1)( 3x +4) = 21 nên 21 chia hết cho 3x + 4 suy ra 3x + 4 thuộc Ư(21)= (1;3;7;14;21)
- Với 3x + 4 = 1 suy ra 3x không thuộc N ( loại)
- Với 3x + 4 = 3 suy ra 3x không thuộc N ( loại )
-Với 3x + 4 =7 suy ra 3x =3 suy ra x=1 , 2x+1 = 3 suy ra x=1
- Với 3x +4 =14 suy ra 3x = 10 suy ra x không thuộc N (loại)
- Với 3x +4 = 21 suy ra 3x = 17 suy ra x không thuộc N (loại)
Vậy x = 1.
b, Do ( 2x-2)(4y+3) =14 suy ra (4y+3) thuộc Ư(14) =(1;2;7;14)
- Với (4y+3) =1 suy ra 4y không thuộc N( loại)
-Với (4y+3) =2 suy ra 4y không thuôc N (loại)
-Với (4y+3) =7 suy ra 4y =4 suy ra y=1, do đó (2x-2) = 2 suy ra x=2
-Với (4y+3) =14 suy ra 4y =11 suy ra y không thuộc N ( loại)
Vậy (x;y) = (2;1)
viết 3 số tự nhiên liên tiếp sao cho a ϵ n
a) a;3;4 (a ϵ n )
b)1;a;3 ( a ϵ n* )
a) D = {2; 7; 12; ...; 82; 87}
Số phần tử của D:
(87 - 2) : 5 + 1 = 18 (phần tử)
b) x - 15 = 37
x = 37 + 15
x = 52
E = {52}
Số phần tử của E là 1
c) a . 6 = 4
a = 4 : 6
a = 2/3 (loại vì a ∈ ℕ)
F = ∅
Vậy F không có phần tử nào
a) D = { 2 ; 7 ; 12 ; 17 ; 22 ; 27 ; 32 ; 37 ; 42 ; 47 ; 52 ; 57 ; 62 ; 67 ; 72 ; 77 ; 82 ; 87 }
b) E = { 52 }
c) F = { \(\varnothing\) }
- HokTot -
cíu t đi =))
a,chứng minh mọi n ϵ N* ta luôn có
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n ( n+1 ) ( 2n+1 ) chia 6
b,Chứng minh rằng A = 1.5 + 2.6 +3.7 +.... + 2023.2027 chia hết cho các số 11, 23 và 2023.
c,Tìm tất cả các số tự nhiên n ( 1 ≤ n ≤ 2000) để biểu thức B = 1.3 + 2.4 +... n ( n + 2 ) chia hết cho 2027.
a) Giả sử \(S_n=1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(\forall n\inℕ^∗\right)\)
- Với \(n=1:\)
\(S_n=\dfrac{1.\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{6}=\dfrac{2.3}{6}=1\left(luôn.đúng\right)\)
- Với \(n=k:\)
\(S_k=1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\left(\forall k\inℕ^∗\right)\left(luôn.đúng\right)\)
- Với \(n=k+1:\)
\(S_{k+1}=1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)^2}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[2k^2+7k+6\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[2k^2+3k+4k+6\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[2k\left(k+\dfrac{3}{2}\right)+4\left(k+\dfrac{3}{2}\right)\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(2k+4\right)\left(k+\dfrac{3}{2}\right)\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)\left(2k+3\right)\right]}{6}\) (Đúng với \(n=k+1\))
Vậy \(S_n=1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(\forall n\inℕ^∗\right)\left(dpcm\right)\)
r đáp án đâu :)) t bị ngu lên đây thành bị khờ =))))))))
Bài 1:Tìm n ϵ N,biết:
1+2+3+4+...+n+=378
Bài 2:Tìm n ϵ N,sao cho:
a)n+2 chia hết cho n-1
b)2n+7 chia hết cho n+1
c)2n+1 chia hết cho 6-n
d)4n+3 chia hết cho 2n+6
1) Số số hạng là n
Tổng bằng : \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=378\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=756\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=27.28\\ \Rightarrow n=27\)
2) a) \(n+2⋮n-1\\ \Rightarrow n-1+3⋮n-1\\ \Rightarrow3⋮n-1\)
b) \(2n+7⋮n+1\\ \Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\\ \Rightarrow5⋮n+1\)
c) \(2n+1⋮6-n\\ \Rightarrow2\left(6-n\right)+13⋮6-n\\ \Rightarrow13⋮6-n\)
d) \(4n+3⋮2n+6\\ \Rightarrow2\left(2n+6\right)-9⋮2n+6\\ \Rightarrow9⋮2n+6\)
a) Tìm số tự nhiên n sao cho ( 3.n+5) chia hết cho ( 3.n-1)
b) Tìm số tự nhiên n sao cho 2.n+3 chia hết cho 2.n-1
a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)
Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)
Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)
Mà \(n\in N\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Hok Tốt!
Cho A = \(^{\dfrac{n+3}{n-2}}\) (n ϵ Z;n≠2). Tìm n để A ϵ Z.
`A = (n+3)/(n-2)`
Ta có:
`(n+3)/(n-2)`
`=> (n+3)/(n+3-5)`
`=> -5 : n+3` hay `n+3 in Ư(-5)`
Biết: `Ư(-5)={-1;1;-5;5}`
`=> n in{-3;1;3;7}`
Ta có:
n + 3 = n - 2 + 5
Để A ∈ Z thì n - 2 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ n ∈ {-3; 1; 3; 7}
Tìm n ϵ Z sao cho:
a) 25 chia hết cho n + 2
b) 2n + 4 chia hết cho n - 1
c) 1 - 4n chia hết cho n + 3
a) \(25⋮n+2\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{-1;1;-5;5;-25;25\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-1;-7;3;-27;23\right\}\)
b) \(2n+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow2n+4-2\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow2n+4-2n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-2;4;-5;7\right\}\)
c) \(1-4n⋮n+3\)
\(\Rightarrow1-4n+4\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(\Rightarrow1-4n+4n+12⋮n+3\)
\(\Rightarrow13⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1;-13;13\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2;-15;10\right\}\)
a) n ϵ{−3;−1;−7;3;−27;23}
b) n ∈{0;2;−1;3;−2;4;−5;7}
c) n ϵ {−4;−2;−15;10}