Những câu hỏi liên quan
Huyền trân
Xem chi tiết
06. nguyễn tuấn hoàng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
9 tháng 12 2021 lúc 20:49

Bình luận (0)
Hồng Phúc
9 tháng 12 2021 lúc 20:49

Bình luận (0)
Hồng Phúc
9 tháng 12 2021 lúc 20:49

Bình luận (0)
Tử Dương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 17:38

Gọi \(K=AB\cap IJ\)\(P=KG\cap SB\)\(H=KG\cap SA\)

\(\Rightarrow JIHP\) là thiết diện cần tìm 

Bình luận (0)
xin chào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 20:33

a: Chọn mp(SAB) có chứa SA

\(AB\subset\left(SAB\right);AB\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Ta có: SA cắt AB tại A

=>A là giao điểm của SA với mp(ABCD)

b: Gọi E là giao điểm của AB và CD trong mp(ABCD)

\(E\in AB\subset\left(SAB\right);E\in CD\subset\left(SCD\right)\)

=>\(E\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SE\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 16:59

a) S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) mà AB // CD

Từ S kẻ Sx sao cho Sx // AB // CD nên Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 16:18

b) Gọi E là trung điểm của AB

G là trọng tâm tam giác SAB nên \(\frac{{EG}}{{SE}} = \frac{1}{3}\)

N là trọng tâm tam giác ABC nên\(\frac{{EN}}{{EC}} = \frac{1}{3}\)

Theo Ta lét, suy ra GN // SC mà SC \( \subset \) (SAC). Do đó, GN // (SAC)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2019 lúc 11:20

Chọn đáp án B

+ Giả sử SO, AD cắt nhau. Khi đó SO, AD đồng phẳng, suy ra S thuộc mp (ABCD) (Vô lý). Đáp án A bị loại.

+ Giả sử MN cắt SC. Khi đó MN và SC đồng phẳng, suy ra C thuộc (SBD) (Vô lý). Do đó đáp án C bị loại.

+ Giả sử SA cắt BC. Khi đó SA, BC đồng phẳng. Suy ra S thuộc mp (ABCD) (Vô lý). Đáp án D bị loại. MN, SO cùng nằm trong mp (SBD), không song song và trùng nhau.

Bình luận (0)
Scarlett
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 13:33

a: \(G\in\left(SCD\right);G\in\left(GAB\right)\)

Do đó: \(G\in\left(SCD\right)\cap\left(GAB\right)\)

Xét (SCD) và (GAB) có

\(G\in\left(SCD\right)\cap\left(GAB\right)\)

CD//AB

Do đó: (SCD) giao (GAB)=xy, xy đi qua G và xy//AB//CD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2017 lúc 13:07

Do IJ là đường thẳng trung bình của hình thang ABCD nên IJ // AB. Hai mặt phẳng (GIJ) và (SAB) lần lượt chứa hai đường thẳng song song nên giao tuyến của chúng là đường thẳng đi qua G và song song với AB. Đường thẳng này cắt SA tại điểm M và cắt SB tại N. vậy thiết diện là hình thang MIJN, với M, N là giao điểm của đường thẳng đi qua G và song song với AB với hai đường thẳng SA, SB.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 8 2018 lúc 16:51

Chọn B

Bình luận (0)