Bằng cách tương tự, em hãy viết tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang.
Viết tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang dưới dạng tỉ số phần trăm.
Tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang dưới dạng tỉ số phần trăm:
\(\dfrac{{2,6}}{{200}}.100\% = \dfrac{{2,6.100}}{{200}}\% = 1,3\% \)
Khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng, giàu chất xơ và rất tốt cho sức khỏe. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 200 gam khoai lang có chứa khoảng 57 gam chất bột đường và 2,6 gam chất xơ. Viết tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang.
Tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang là:
\(57:200 = \dfrac{{57}}{{200}}\)
Khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng, giàu chất xơ và rất tốt cho sức khỏe. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 350 gam khoai lang có chứa khoảng 57 gam chất bột đường và 2,3 gam chất xơ.
Viết tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang.
Tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang là
\(\dfrac{57}{350}\)
Một chiếc xe chở 5 bao khoai tây và 3 bao khoai lang. Khối lượng khoai tây trong mỗi bao là 25 kg, khối lượng khoai lang trong mỗi bao là 20 kg. Hỏi chiếc xe đó chở tất cả bao nhiêu ki-lô-gam khoai tây và khoai lang?
a) Sắp xếp thứ tự các bước tính cho phù hợp
b) Giải bài toán
Khối lượng khoai tây trong 5 bao là
25 x 5 = 125 (kg)
Khối lượng khoai lang trong 3 bao là:
20 x 3 = 60 (kg)
Chiếc xe đó chở tất cả số ki-lô-gam khoai tây và khoai lang là:
125 + 60 = 185 (kg)
Đáp số: 185 kg
Ông A ở Gia Lai thu hoạch khoai lang để bán cho thương lái xuất khẩu sang Trung Quốc. Lần đầu ông A bán được \(\frac{1}{5}\)khối lượng khoai lang thu hoạch được, lần thứ hai ông bán được \(\frac{3}{8}\)khối lượng khoai lang còn lại. Sau hai lần bán, do Trung Quốc không mua khoai lang nữa nên ông A còn 2,5 tấn khoai lang không bán được. Nhờ chương trình "Giải cứu khoai lang cho đồng bào Gia Lai" nên ông A mới bán được nốt khối lượng khoai lang còn lại.
a, Hỏi khối lượng khoai lang ông A thu hoạch được là bao nhiêu?
b, Tính tỉ số phần trăm số tiền bán khoai lang lần thứ ba so với tổng số tiền bán khoai lang hai lần đầu. Biết rằng giá khoai lang hai lần đầu đều là 10 000 đồng/ kg và giá bán khoai lang trong chương trình Giải cứu là 2 000 đồng/ kg
Đổi 2,5 tấn=2500kg
a,Số phần khoai lang ông A còn sau lần thứ hai là:
\(1-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)(phần)
Số khoai lang ông A còn sau lần bán thứ nhất là:
\(2,5:\frac{5}{8}=4\)(tấn)
Số phần khoai lang ông A còn sau lần thứ nhất là:
\(1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)(phần)
Số khoai lang ông A có lúc đầu là:
\(4:\frac{4}{5}=5\)(tấn)
b,Số tiền ông A có được khi bán cho chương trình Giải cứu là:
2500.2000=5 000 000(đồng)
Hai lần đầu ông A bán được số khoai lang là:
5-2,5=2,5(tấn)=2500 (kg)
Số tiền ông A có được sau 2 lần đầu bán là:
2500.10000=25 000 000(đồng)
Tỉ số phần trăm giữa lần thứ ba với hai lần đầu là:
5 000 000 : 25 000 000 =0,2=20%
Đáp số a, 5 tấn b,20%
đáp số
a)5 tấn
b)50 %
hok tốt
Nhà bác Hùng thu được tất cả 2250kg khoai lang và khoai tây. Biết số khoai lang nhiều hơn số khoai tây là 436kg. Tính khối lượng mỗi loại khoai.
Ta có sơ đồ:
Nhà bác Hùng thu được số ki-lô-gam khoai tây là:
(2250−436):2=907(kg)
Nhà bác Hùng thu được số ki-lô-gam khoai lang là:
907+426=1343(kg)
Đáp số: Khoai lang: 1343kg ;
Khoai tây: 907kg.
: Nhà bác Hùng thu được tất cả 2250kg khoai lang và khoai tây. Biết số khoai lang nhiều hơn số khoai tây là 436kg. Tính khối lượng mỗi loại khoai. *
A. Khoai lang: 1334kg; khoai tây: 907kg.
B. Khoai lang: 1338kg; khoai tây: 912kg.
C. Khoai lang: 1341kg; khoai tây: 909kg.
D. Khoai lang: 1343kg; khoai tây: 907kg.
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là
A. 1.
B. 2.
C. 3/2.
D. 2/3.
Đáp án: C
Ban đầu m0A = 3. m0B
Sau thời gian t = 4T ta có:
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là
A. 1
B. 2
C. 3/2
D. 2/3