Những câu hỏi liên quan
Yuri
Xem chi tiết
lê trần uyên thy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 1 2022 lúc 14:04

A

Bình luận (0)
sky12
7 tháng 1 2022 lúc 14:04

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta

A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc;

B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc;

C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu;

D. đổi dấu số hạng đầu; các số hạng còn lại giữ nguyên dấu.

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
7 tháng 1 2022 lúc 14:04

A

Bình luận (0)
lquangphuc
Xem chi tiết
sky12
4 tháng 1 2022 lúc 19:01

Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ – “ đằng trước, ta:
A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc
C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu
D. Đổi dấu số hạng đầu, các số hạng còn lại giữ nguyên dấu

Bình luận (4)
Phạm Ngọc Khánh Ngân
4 tháng 1 2022 lúc 19:04

trong đề ghi dấu - nhưng sao đọc lại là số hạng vậy bạn

Bình luận (1)
sakura
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 7:54

- Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương

- Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm    

Bình luận (0)
oanh luong
18 tháng 9 2016 lúc 7:41
Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n ( n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số bằng x

luy thua so tu nhien           n thừa số   ( x ∈ Q, n ∈ N, n> 1)

Nếu x = a/b  thì

xn =(a/b)n = an/bn

Quy ước  a0  = 1 (a ∈ N*)

x= 1 ( x ∈ Q, x ≠ 0)

Tích của hai lũy thưa cùng cơ số

xm. xn= x+mx+n ( x ∈ Q, n∈ N)

Thương của hai lũy thừa cùng cơ số khác 0

x: xn= x + mx-n ( x ≠ 0, m ≥ n)

Lũy thừa của lũy thừa

(xm)n = xm.n

Bình luận (1)
Nguyễn Khác Họ
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 17:34

   Nhận xét:

Lũy thừa với số mũ chẵn của một số âm là một số dương

Lũy thừa với số mũ lẻ của mọt số âm là một số âm   

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Nghĩa
Xem chi tiết
Six Gravity
1 tháng 3 2018 lúc 6:11

Dethikiemtra.com

Trang Chủ  Lớp 6  Bài tập SGK lớp 6

Giải bài 78,79,80, 81,82,83 trang 91,92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu

 

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 78 ,79, 80, 81, trang 91; Bài 82, 83 trang 92 SGK Toán 6 tập 1: Nhân hai số nguyên cùng dấu.

A. Tóm tắt lý thuyết bài: Nhân 2 số nguyên cùng dấu

Số âm x số âm = số dương. Thật dễ nhớ!

1. Ta đã biết cách nhân hai số tự nhiên. Vì số dương cũng là số tự nhiên nên cách nhân hai số dương chính là cách nhân hai số tự nhiên.

2. Quy tắc nhân hai số âm.

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

3. Tóm tắt quy tắc hân hai số nguyên:

– a . 0 = 0

– Nếu a và b cùng dấu thì a . b = |a|.|b|

– Nếu a và b khác dấu thì a . b = – (|a| .|b|)

Lưu ý:

a) Nhận biết dấu của tích:

(+) . (+) → (+)

(-) . (-) → (+)

(+) . (-) → (-)

(-) . (+) → (-)

b) Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0.

c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
1 tháng 3 2018 lúc 7:40

a) Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng và....ghi vào vở

b) a*b=0 thì a=0 hoặc b=0

c) Khi đổi dấu một thừa số thì tích ĐỔI DẤU. Khi đổi dấu 2 thừa số thì TÍCH KHÔNG ĐỔI DẤU

CÁI GẠCH LÀ SAI ĐẤY NHÉ! CÂU A ĐÚNG RỒI MÀ, VIẾT THÊM J NỮA.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 13:00

Nhận xét:

Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương.

Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm.

Bình luận (0)
Tiểu thư họ Nguyễn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Khách vãng lai
7 tháng 12 2021 lúc 22:28

d

Bình luận (0)
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 22:28

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2021 lúc 22:28

Chọn D

Bình luận (0)