Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước, ta
A. giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc;
B. đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc;
C. giữ nguyên dấu của số hạng đầu, các số hạng còn lại đổi dấu;
D. đổi dấu số hạng đầu; các số hạng còn lại giữ nguyên dấu.
Ta đã biết rằng khi bỏ dấu ngoặc thì phải đổi giấu tất cả số hạng trong ngoặc: + thành - và - thành cộng vây đối với phép nhân thì có đổi x thành : và : thành x không?
Tính và so sánh kết quả của 4 - (12 – 15) và 4 - 12 + 15. Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.
A = -[ -(-14) - (-6) ] + [ -2 - 2 + 1 ]
Chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối trong các biểu thức trong [ ]:
A = -[14 + 6 ] + [(-2) + (-2) + ? ]
Bỏ ngoặc [ ], chú ý đổi dấu các số hạng bên trong nếu đằng trước có dấu trừ:
A = (-14) + (-6) + (-2) + (-2) + ?
Thực hiện phép cộng các số nguyên, ta được:
A = N a N
Chia dãy số tự nhiên kể từ 1 thành từng nhóm ( các số cùng nhóm được đặt trong dấu ngoặc ) . Tìm số hạng đầu tiên của nhóm thứ 100 và Tính tổng các số thuộc nhóm thứ 100
Chia dãy số tự nhiên kể từ 1 thành từng nhóm ( các số cùng nhóm được đặt trong dấu ngoặc )
(1);(2,3);(4,5,6);(7,8,9,10);(11,12,13,14,15);..........
a) Tìm số hạng đầu tiên của nhóm thứ 100.
b) Tính tổng các số thuộc nhóm thứ 100.
Tính kết quả của dãy tính sau : (** + ** + **) : **. Biết rằng:
a, Trong 3 số hạng trong dấu ngoặc thì có 1 số hạng là BCNN của 2 số hạng kia
b, Số chia là ƯCLN của 2 số nói trên
c, Cả 4 số trong dãy tính là những số khác nhau
Chia dãy số tự nhiên kể từ 1 thành từng nhóm (các số cùng nhóm được đặt trong dấu ngoặc: (1), (2,3), (4,5,6), (7,8,9,10), (11,12,13,14,15), (16,17,18,19,20,21),….
a) Tìm số hạng đầu tiên của nhóm thứ 100
b) Tính tổng các số thuộc nhóm thứ 100
Chia dãy số tự nhiên kể từ 1 thành từng nhóm (các số cùng nhóm được đặt trong dấu ngoặc; (1),(2,3),(4,5,6),(7,8,9,10),(11,12,13,14,15)...
a) tìm số hạng đầu tiên của nhóm thứ 100
b) tính tổng các số thuộc nhóm thứ 100