Những câu hỏi liên quan
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Bình luận (3)
Hạ Ann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 21:26

AH=6*8/10=4,8cm

Bình luận (0)
Bich Nga Lê
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
30 tháng 10 2023 lúc 18:39

a.

\(BC^{2} = AB^{2} + AC^{2}\)

⇔ \(BC^{2} = 6^{2} + 8^{2}\)

⇔ \(BC = 10 cm\)

b. 

\(\dfrac{1}{AH^{2}} = \dfrac{1}{AB^{2}} + \dfrac{1}{AC^{2}}\)

⇔ \(\dfrac{1}{AH^{2}} = \dfrac{1}{6^{2}} + \dfrac{1}{8^{2}}\)

⇔ \(AH = 4,8 cm\)

Bình luận (0)
A DUY
30 tháng 10 2023 lúc 18:41

 

 

 BC=10

 AH=4,8cm

Bình luận (1)
Hung Văn
Xem chi tiết
Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 20:27

a) Xét ΔABC và ΔHBA có
chung góc B
BAC = AHC (=90°)
=> ΔABC ∽ ΔHBA(gg)

Bình luận (0)
kocanbiet
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
24 tháng 1 2016 lúc 17:27

áp dụng các định lý bạn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
8 tháng 1 2022 lúc 17:19

a) \(\Delta ABC\) vuông tại A (gt).

\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}6.8=24\left(cm^2\right).\)

b) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2.\Rightarrow BC^2=6^2+8^2.\Leftrightarrow BC^2=36+64=100.\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right).\)

c) Ta có: \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC.\)

              \(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}AB.AC.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}AH.10=24.\Leftrightarrow AH=4,8\left(cm\right).\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
Hoàng Phạm Gia Khiêm
8 tháng 1 2022 lúc 17:48

a)Diện tích tam giác vuông ABC là:

S=1/2* AB *AC = 1/2 * 6 * 8= 24 (cm2)

b)Độ dài cạnh BC là:

theo định lý pytago về tam giác vuông, ta có

BC2= AB2+AC2= 62 + 82 = 100 cm => BC = \(\sqrt{100}\) = 10cm

c) Độ dài đường cao AH

AC2= BC*HC => HC = \(\dfrac{AC^2}{BC}\) = 6,4 cm

BH = BC - HC = 10 - 6,4 = 3,6 cm

AH2 = BH*HC = 6,4 * 3,6 = \(\dfrac{576}{25}\) => AH = \(\sqrt{\dfrac{576}{25}}=4,8cm\)

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 1 2022 lúc 17:19

a,

\(S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{6.8}{2}=24cm^2\)

b. \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=10cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 20:14

c: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8cm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhật Khang
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 10:06

a)SABC=6.8=48(cm2)

b)Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC có: BC=10cm

c)AB.AC=BC.AH =>AH=(AB.AC)/BC=4,8cm

Bình luận (0)