Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:50

a, Sơ đồ tư duy:

Kí hiệu con trai: T, con gái: G.

Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.

Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.

Vậy n(Ω) = 8.

b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.

Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.

Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)

Bình luận (0)
An Quốc
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 4 2022 lúc 18:00

Lời giải:

1. Xác suất để gia đình đó có 3 con trai = xác suất để trong 4 người con còn lại có 1 con trai và 3 con gái và bằng:

$0,5.0,5.0,5.0,5=0,0625$

2. Nhà đó đã có sẵn 2 con trai

Xác suất để nhà đó chỉ có 2 con trai (4 còn lại là nữ):  $0,5.0,5.0,5.0,5=0,0625$

Xác xuất để nhà đó có 3 con trai: $0,0625$ (đã cm ở 1) 

Xác suất để nhà đó có tối đa 3 con trai: $0,0625.2=0,125$

Bình luận (0)
La Hồng Vân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 6:52

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 21:43

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;...;20\right\}\)

\(A=\left\{2;3;5;7;11;13;17;19\right\}\)

=>n(A)=8

=>P(A)=8/20=2/5

b: B={1;4;9;16}

=>n(B)=4

=>P(B)=4/20=1/5

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2018 lúc 17:36

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 13:22

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 14:21

Trong 5 ngày đầu tháng 9/2021 dựa vào biểu đồ ta thấy có duy nhất ngày 3/9 có lượng điện tiêu thụ là 10kWh . Nên chọn ngẫu nhiên 1 ngày lượng tiêu thụ điện 10kWh thì xác suất chọn được là \(\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
diệp anh nguyễn đức
Xem chi tiết
Sahara
30 tháng 3 2023 lúc 20:53

a/Những chấm là số chẵn: \(2;4;6\)
\(\rightarrow\)Có 3 mặt là số chẵn
Xác suất của biến cố A:
\(3:6=\dfrac{1}{2}\)
b/Chấm vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3: \(6\)
\(\rightarrow\)Có 1 mặt là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3
Xác suất của biến cố B:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\)
c/Chấm không phải là số nguyên tố và là ước của 24: \(4\) ; \(6\)
\(\rightarrow\)Có 2 mặt không phải là số nguyên tố và là ước của 24
Xác suất của biến cố C:
\(2:6=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)