Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 6 2019 lúc 13:15

Xét các số có 9 chữ số khác nhau

Có 9 cách chọn chữ số ở vị trí đầu tiện. Có  A 9 8  cách chọn 8 chữ số tiếp theo

Do đó có 9.  A 9 8  số có 9 chữ số khác nhau

Gọi A là biến cố: “ số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ sao cho số 0 luôn đứng giữa hai chữ số lẻ”

Có C 5 4  cách chọn 4 chữ số lẻ. Đầu tiên la xếp vị trí cho chữ số 0, do chữ số 0 không thể đứng đầu và cuối nên có 7 cách xếp.

 

Tiếp theo ta có A 4 2  cách chọn và xếp hai chữ số lẻ đứng 2 bên chữ số 0.

Khi đó có 6! Cách xếp 6 chữ số còn lại vào 6 vị trí còn lại.

Bình luận (0)
Nguyễn công hoan
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
29 tháng 6 2017 lúc 14:08

Câu 1 (3 điểm)

Viết tập hợp H bao gồm các số tự nhiên khác 0; nhỏ hơn 50 và chia hết cho 3.

\(H=\left\{3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

Câu 2 (3 điểm)

Dùng các số tự nhiên 0; 2; 3; 4, hãy viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau:

203204230234240243302304320324340342402403420423430432
Bình luận (0)
Khánh Lê
29 tháng 6 2017 lúc 14:08

1. H = {3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48}

2. 234,243,203,204,230,240,302,304,402,403,320,324,423,432,420,430,340,342

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Linh Dragon B...
29 tháng 6 2017 lúc 14:10

câu 1 :

H={ 3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48 }

câu 2 :

Các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau là : 234;243;203;230;204;240;302;320;324;342;340;304;402;403;420;430;432;423

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 2 2017 lúc 10:20

Bình luận (0)
NoName
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 22:28

2:

a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}

b: Số tập hợp thỏa mãn là;

\(3\cdot4=12\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 8 2018 lúc 17:52

Chọn D

Không gian mẫu được mô tả là Ω : “Các số tự nhiên có 5 chữ số khác 0”.

Số phần tử của không gian mẫu là: 

Gọi biến cố A: “Các số tự nhiên có 5 chữ số khác 0 trong đó chỉ có mặt ba chữ số khác nhau”.

Số cách chọn 3 chữ số phân biệt a, b, c từ 9 chữ số tự nhiên khác 0 là C 9 3 . Chọn 2 chữ số còn lại từ 3 chữ số đó, có 2 trường hợp sau:

TH1: Nếu cả 2 chữ số còn lại cùng bằng 1 trong 3 số a, b, c thì có 3 cách chọn. Mỗi hoán vị từ 5! hoán vị của 5 chữ số chẳng hạn a, a, a , b, c tạo ra một số tự nhiên; nhưng cứ  hoán vị của các vị trí mà a, a, a chiếm chỗ thì chỉ tạo ra cùng 1 số tự nhiên. Do đó, trong TH1 có tất cả  3 . 5 ! 5 số tự nhiên.

TH2: 1 trong 2 chữ số còn lại bằng 1 trong 3 chữ số  và chữ số kia bằng một chữ số a, b, c khác trong 3 chữ số đó thì có 3 cách chọn. Mỗi hoán vị từ 5! hoán vị chẳng hạn a, a, b, b, c tạo ra một số tự nhiên nhưng cứ 2! cách hoán vị a và 2! cách hoàn vị b mà vẫn cho ra cùng 1 số. Do đó, trong TH2 có tất cả:  3 . 5 ! 2 ! . 2 !  số tự nhiên.

Suy ra số phần tử của biến cố A là:

Vậy xác suất để trong số tự nhiên được lấy ra chỉ có mặt ba chữ số khác nhau là:  

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
elle05
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
12 tháng 5 2017 lúc 9:42

A B C D O
\(\overrightarrow{AO}=\overrightarrow{OC};\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{OB}\);
\(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{CO};\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{OB}\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Time line
11 tháng 9 2023 lúc 11:31

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 9 2023 lúc 11:35

ABCD là hình vuông

\(\Rightarrow\Delta ABD\&\Delta ACD\) là tam vuông cân

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|.\sqrt[]{2}\\\left|\overrightarrow{BD}\right|=\left|\overrightarrow{AB}\right|.\sqrt[]{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|\overrightarrow{AC}\right|=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}.\sqrt[]{2}=1\\\left|\overrightarrow{BD}\right|=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}.\sqrt[]{2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\left|\overrightarrow{OA}\right|=\left|\overrightarrow{AO}\right|=\dfrac{1}{2}.\left|\overrightarrow{AC}\right|\)  (O là trung điểm AC)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{OA}\right|=\left|\overrightarrow{AO}\right|=\dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)