Những câu hỏi liên quan
Thu Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:17

N là tập hợp các số tự nhiên

N* là tập hợp các số nguyên dương

Bình luận (0)
Yến Nhi Đinh
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 10 2021 lúc 17:01
Để viết tập hợp thường có hai cách viết:

+ Một là, liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Hai là, theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó

Kí hiệu: ∈ và ∉

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoành Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thơ
22 tháng 10 2021 lúc 9:15

-Tên tập hợp được viết bằng chữ cái in hoa như: A, B, C,…Để viết tập hợp thường có hai cách viết:

+ Một là, liệt kê các phần tử của tập hợp:

Ví dụ: A = {1; 2; 3; 4; 5}

+ Hai là, theo tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó:

Ví dụ: A = {x ∈ N| x < 5}

Kí hiệu : ∈ : thuộc

              ∉ : không thuộc

-Trong toán học, một phần tử của một tập hợp là bất kỳ một trong các đối tượng riêng biệt tạo nên tập hợp đó

-N là ký hiệu của tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 0.

Còn N* là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
fsfsafsdfs
Xem chi tiết
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 19:26

Sửa đề: A={x∈N/7≤x≤11}

a) Số phần tử của tập hợp A là: 

11-7+1=4+1=5(phần tử)

Tập hợp A gồm những phần tử là A={7;8;9;10;11}

b) 7∈A

9∈A

11∈A

Bình luận (0)
Trúc Giang
17 tháng 1 2021 lúc 19:25

Sửa đề: Cho tập hợp A = {x ∈ N|7≤ x 11}

---------------------------------------------------

a) A = {7; 8; 9; 10; 11}

Tập hợp A có 5 phần tử

b) 7 ∈ A ; 9 ∈ A; 11 ∈ A 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thu Thảo
17 tháng 1 2021 lúc 19:25

a, Tập hợp A có 5 phần tử.

A={7;8;9;10;11}

b, 7ϵA

9ϵA

11∈A

Bình luận (0)
Bích Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

Ví dụ:

 

-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.

 

-Tập hợp học sinh lớp 6A.

 

-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.

 

-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.

 

 

Bình luận (0)
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:38

1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.

Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.

Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái

. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...

Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.

Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,

Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8}, 

Bình luận (0)
afaesda
Xem chi tiết
afaesda
Xem chi tiết
afaesda
Xem chi tiết