Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Đàm
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 8 2015 lúc 19:10

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)}{c^{2k}+d^{2k}}=\frac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)+\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)+\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)-\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)-\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}\)

=> \(\frac{a^{2k}}{c^{2k}}=\frac{b^{2k}}{d^{2k}}\) => \(\left(\frac{a}{c}\right)^{2k}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2k}\) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) hoặc \(\frac{a}{c}=-\frac{b}{d}\) ( do số mũ 2k chẵn)

=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) hoặc \(\frac{a}{b}=-\frac{c}{d}\)

Mạc Triệu Vy
Xem chi tiết
yuo yuo
Xem chi tiết
Hoàng Khương Duy
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
19 tháng 6 2015 lúc 12:45

Đề sai rồi:

Thay n=2k vào pt trên ta đc:

(n+1)(n-1)(n+3)=(n+4)(n+2)(n+3)

=>(n+1)(n-1)=(n+4)(n+2)  (sai rồi)

 

Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
nguyen trung dung
Xem chi tiết
Đoàn Hoài Thu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 2 2022 lúc 13:54

Hằng đẳng thức được ko :)?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 13:55

\(10^{2k}-1=\left(10^k-1\right)\left(10^k+1\right)⋮19\)

Kudo Shinichi
5 tháng 2 2022 lúc 13:55

undefined

Kaori Akechi
Xem chi tiết
Mysterious Person
3 tháng 9 2018 lúc 13:22

câu này là hằng đẳng thức thôi . nhưng nếu muốn làm chi tiết thì đây nha :))

ta có : \(\left(A+B\right)\left(A^{2K}-A^{2k-1}B+...+A^2.B^{2k-2}-AB^{2k-1}+B^{2k}\right)\)

\(=\left(A+B\right)\left(A^{2K}+B^{2k}-A^{2k-1}B+...+A^2.B^{2k-2}-AB^{2k-1}\right)\)

\(=A\left(A^{2k}+B^{2k}\right)+B\left(A^{2k}+B^{2k}\right)+A\left(-A^{2k-1}B+...+A^2B^{2k-2}-AB^{2k-1}\right)+B\left(A^{2k-1}B+...+A^2B^{2k-2}-AB^{2k-1}\right)\)

\(=A\left(A^{2k}+B^{2k}\right)+B\left(A^{2k}+B^{2k}\right)-A^{2k}B-B^{2k}A\)

\(=A^{2k+1}+AB^{2K}+BA^{2k}+B^{2k+1}-A^{2k}B-B^{2k}A\)

\(=A^{2k+1}+B^{2k+1}\)

Trần Phương Thùy
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 12 2018 lúc 19:54

theo mình thế này mới đúng 

 Vì a < b  và a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp => b = a + 1

Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> \(\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(a+1-a⋮d=>1⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(1\right)=>d=1\)

Vì (a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau 

BLACK CAT
30 tháng 12 2018 lúc 20:03

Nếu a<b thì b=a+1 rồi làm tượng tự từ chỗ " Gọi....." thôi. Ko cần phải dài dòng như vậy đâu, bài này mk làm nhiều rồi

Trần Phương Thùy
31 tháng 12 2018 lúc 8:34

nhưng  mình hỏi là đúng hay sai mà chứ không bảo các bạn làm cách khác