Những câu hỏi liên quan
Đoàn Minh Huy
Xem chi tiết
20071 Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 14:42

Khi đó ❓

Bình luận (0)
tunh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:58

a: Xet ΔANO vuông tại N và ΔBNF vuông tại N có

NA=NB

NO=NF

=>ΔANO=ΔBNF

=>AO=BF và góc NAO=góc NBF

=>AO//BF

b: Xét tứ giác AECO có

P là trung điểm chung của AC và EO

=>AECO là hình bình hành

=>AO//CE và AO=CE; OC//AE và OC=AE

=>FB//CE và FB=CE
Xét tú giác BOCD có

M là trung điểm chung của BC và OD

=>BOCD là hình bình hành

=>BD//OC và BD=OC; OB//DC và OB=DC

=>AE//BD và AE=BD; AF//CD và AF=CD

AE=BD=CO

CD=AF=BO

BF=CE=AO

mà BO=AO=CO

nên AE=BD=CD=AF=BF=CE
=>ĐPCM

Bình luận (0)
Lê Đàm Thúy Lư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 19:51

a: Xét ΔANO và ΔBNF có

NA=NB

góc ANO=góc BNF

NO=NF

=>ΔANO=ΔBNF

=>AO=BF và góc NAO=góc NBF

=>AO//BF

c: Xét ΔODE có OM/OD=OP/OE

nên MP//DE và MP=1/2DE

Xet ΔBAC có CM/CB=CP/CA=1/2

nên MP//AB và MP=1/2AB

=>DE=AB

Xét ΔODF có OM/OD=ON/OF=1/2

nên MN//FD và MN=1/2FD

Xét ΔBAC có BM/BC=BN/BA=1/2

nên MN//AC và MN=1/2AC

=>FD=AC

Xét ΔOEF có OP/OE=ON/OF=1/2

nên NP//FE và NP=1/2FE

Xét ΔABC có AN/AB=AP/AC

nên NP//BC và NP=1/2BC

=>FE=BC

=>ΔABC=ΔDEF

Bình luận (0)
Brown Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:55

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Bình luận (0)
Vũ Ngân
Xem chi tiết
Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:56

Gọi D là giao điểm của IC và MNE là giao điểm của IA và PNF là giao điểm của IB và PM.

Ta có: Trong tam giác ABC, ba đường phân giác cùng đi qua một điểm và điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác hay IM = IN = IP.

Xét tam giác vuông INC và tam giác vuông IMC:

     IC chung;

     IN = IM.

Vậy \(\Delta INC = \Delta IMC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {MIC} = \widehat {NIC}\)( 2 góc tương ứng).

Tương tự: \(\Delta IPA = \Delta INA\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIA} = \widehat {NIA}\)( 2 góc tương ứng).

     \(\Delta IPB = \Delta IMB\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông) nên \(\widehat {PIB} = \widehat {MIB}\)( 2 góc tương ứng).

Xét hai tam giác IDN và IDM có:

     ID chung;

     \(\widehat {NID} = \widehat {MID}\);

     IN = IM.

Vậy \(\Delta IDN = \Delta IDM\)(c.g.c)

\(\Rightarrow DN = DM\) ( 2 cạnh tương ứng);

 \(\widehat {IDN} = \widehat {IDM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà  \(\widehat {IDN} + \widehat {IDM}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow \widehat {IDN} = \widehat {IDM}= 180^0:2=90^0\).

Suy ra: IC là đường trung trực của cạnh MN.

Tương tự ta có:

IA là đường trung trực của cạnh PN; IB là đường trung trực của cạnh PM.

Bình luận (0)
Sura Candy
Xem chi tiết