Trong Hình 5, hãy tính số đo góc M và độ dài cạnh GI.
Giả sử AH, AB lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d (Hình 80). Trong tam giác AHB, hãy so sánh:
a) Số đo góc AHB và số đo góc ABH;
b) Độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AH.
a) Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Mà góc H bằng 90° nên tổng hai góc còn lại trong tam giác bằng \(180^\circ - 90^\circ = 90^\circ \).
Vậy \(\widehat {AHB} > \widehat {ABH}\).
b) Cạnh đối diện với góc lớn hơn thì có độ dài lớn hơn. Vậy AB > AH (AB đối diện với góc H; AH đối diện với góc B).
Bài 1 Cho tam giác vuông có số đo hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4cm Hãy tính số đo của các cạnh còn lại
Bài 2 Cho tam giác ABC có cạnh AB dài 25cm Trên cạnh BC lấy hai điểm M N sao cho độ dài đoạn BM bằng 2 phần 6 độ dài BC độ dài đoạn BC = 1,6 độ dài đoạn BC biết chiều cao kẻ từ B của tam giác a m b là 12cm Tìm diện tích hình tam giác ABC tính diện tích hình tam giác amn
1>tính diện tích một hình thang biết hai đáy có độ dài 5 cm và 7cm,một cạnh bên dài 6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo bằng 30 độ
2>tính diện tích hình thoi có cạnh lầ 12 và có một góc là 30 độ
Dùng thước kẻ để đo độ dài các cạnh, đường chéo;và dùng thước đo góc để đo số đo góc của các góc của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật. Sau đó em hãy cho nhận xét về đặc điểm của chúng.
Cho hình chóp tam giác đều \(S.DEF\) có cạnh bên \(SE = 5\)cm và cạnh đáy \(EF = 3\)cm. Hãy cho biết:
a) Mặt bên và mặt đáy của hình chóp
b) Độ dài các cạnh bên và cạnh đáy còn lại của hình chóp
c) Số đo mỗi góc của mặt đáy
Hình chóp tam giác đều \(S.DEF\) có:
a) Mặt bên: \(SDE\); \(SDF\); \(SEF\)
Mặt đáy: \(DEF\)
b) Các cạnh bên bằng nhau: \(SE = SF = SD = 5\)cm
Các cạnh đáy bằng nhau: \(ED = EF = DF = 3\)cm
c) Đáy \(DEF\) là tam giác đều nên ba góc ở đáy bằng nhau và bằng \(60^\circ \)
Bài 7: a, Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 3 AC 4 = và BC = 5. Tính độ dài AB, AC b, Tính độ dài cạnh huyền biết độ dài hai cạnh góc vuông là 6 và 7 c, Tính góc ở đỉnh của tam giác cân biết số đo góc ở đáy là 200 d, Tính số đo góc ở đáy tam giác cân biết số đo góc ở đỉnh là 600
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài 7cm và 11cm, một trong các cạnh bên dài 10cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30 o .
Giả sử hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 7cm, BC = 10cm, CD = 11cm và
Kẻ BH ⊥ CD (H ∈ CD) Tam giác BHC vuông tại H lại có ∠C = 30o nên tam giác BHC là nửa tam giác đều. Suy ra
Diện tích hình thang ABCD là:
Tính diện tích hình thang, biết các dây có độ dài là 7cm và 9cm, một trong các cạnh bên dài 8cm và tạo với đây một góc có số đo bằng 30 0
Giả sử hình thang ABCD có đáy AB = 7cm và CD = 9cm , cạnh bên BC = 8cm, ∠ C = 30 0
Kẻ BE ⊥ CD. Tam giác vuông GBE có ∠ E = 90 0 , ∠ C = 30 0
Suy ra ∠ (CBE) = 60 0 nên nó là một nửa tam giác đều có cạnh là CB.
⇒ BE = 1/2 CB = 4 (cm)
Vậy
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, độ dài các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng 2 lần độ dài cạnh hình vuông.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD.Tính số đo của góc (MN,SC)