b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)
c: Số đo góc ở đỉnh là:
\(180-2\cdot20^0=140^0\)
d: Số đó góc ở đáy là:
\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)
Chọn câu đúng nhất.1 .Cho ∆ ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng:A. 600B. 900C. 450D. 12002. Một tam giác là vuông nếu độ dài 3 cạnh của nó là:A. 2,3,4 B. 3,4,5 C. 4,5,6 D. 6,7,83. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:A. 1000B. 1100C. 850D. 12004. Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?A. Tại B B. Tại C C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông5. Tam giác ABC có AB = AC = BC thì tam giác ABC là A. Tam giác nhọn B. Tam giác cân C. Tam giác vuông D. Tam giác đều6. Tam giác nào vuông nếu độ lớn ba góc kà:A. 300, 700, 800B. 200, 700, 900 C. 650, 450, 700D. 600, 600, 6007. Tam giác cân là tam giác có:A. Hai cạnh bằng nhau -B. Ba cạnh bằng nhau - C. Một góc bằng 600 - D. Một góc bằng 900
a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại điểm A , hãy tính số đo góc Bvà góc C theo số đo góc A
a,Tính các góc ở đáy của 1 tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 50 độ
b, Cho tam giác đều ABC cạnh 3cm. Gọi M là trung điểm BC. Tính độ dài AM
c, Tính các góc ở đỉnh của tam giác cân biết góc đáy = 50 độ
bài 1 a,tính góc ở đáy của tam giác cân biết góc ở đỉnh= 50 độ bằng a độ
b,tính góc ở đỉnh của 1 tam giác cân biết góc ở đáy bằng 50 độ bằng a độ
bài 2 : cho tam giác ABC cân tại A. lấy điểm H thuộc cạnh AC,lấy điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH=AK.Gọi O là giao điểm của BH và CK .chứng minh rằng tam giác OBC là tam giác cân
các bạn vẽ hộ mình hình và giải hộ mình bài 2 với
Bài 5: Tính độ dài cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần AH = 8cm, HC = 3cm.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH vuông góc với BC tại H, M là trung điểm của BC. Biết AH = 40, AM = 41. Tính tỉ số độ dài 2 cạnh góc vuông AC và AB.
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60 độ
a)Tính số đo góc C và so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác ABC.
b)Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC (D thuộc AC). Qua D vẽ DK vuông góc với BC (K thuộc BC). Chứng minh tam giác BAD=tam giác BKD.
c)Chứng minh tam giác BDC cân và K là trung điểm BC.
d)Tia KD cắt BA tại I. Tính độ dài cạnh ID biết AB=3cm (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Cho tam giác AMN cân tại A. Trên cạnh đáy MN lấy hai điểm B và C sao cho MB = NC.
a) Chứng minh tam giác ABC cân.
b) Vẽ MH vuông góc với đường AB. Vẽ NK vuông góc với đường AC. Chứng minh ∆ M B H = ∆ N C K .
c) Các đường thẳng HM và KN cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì? Tại sao?
d) Khi B A C ^ = 60 ° và BM = CN = BC, tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC
e) Kẻ A D ⊥ B C ( D ∈ B C ) , biết rằng AB =10 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AD.
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Biết AB=AC=4 cm
a, Tính độ dài cạnh BC
b, Từ A kẻ AD vuông góc Bc. C/m D là trung điểm của BC
c, Từ D kẻ DF vuông góc AC. C/m tam giác AFD là tam giác vuông cân
d, Tính độ dài đoạn AD
Cho tam giác AMN cân tại A. Trên cạnh đáy MN lấy hai điểm B và C sao cho MB= NC
a) CM: tam giác ABC cân
b) Vẽ MH vuông góc với AB, vẽ NK vuông góc với AC. CM: tam giác MBH= tam giác NCK
c) Các đường thẳng HM và KN cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì? Tại sao?
d) Khi góc BAC= 60 độ và BM= CN= BC. Tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC
e) Kẻ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC ), biết rằng AB= 10cm, BC= 16cm. Tính độ dài AD
MỌI NGƯỜI GIÚP EM CÂU D, E