Giả sử hình thang ABCD có đáy AB = 7cm và CD = 9cm , cạnh bên BC = 8cm, ∠ C = 30 0
Kẻ BE ⊥ CD. Tam giác vuông GBE có ∠ E = 90 0 , ∠ C = 30 0
Suy ra ∠ (CBE) = 60 0 nên nó là một nửa tam giác đều có cạnh là CB.
⇒ BE = 1/2 CB = 4 (cm)
Vậy
Giả sử hình thang ABCD có đáy AB = 7cm và CD = 9cm , cạnh bên BC = 8cm, ∠ C = 30 0
Kẻ BE ⊥ CD. Tam giác vuông GBE có ∠ E = 90 0 , ∠ C = 30 0
Suy ra ∠ (CBE) = 60 0 nên nó là một nửa tam giác đều có cạnh là CB.
⇒ BE = 1/2 CB = 4 (cm)
Vậy
Tính diện tích hình thang, biết các đáy có độ dài 7cm và 11cm, một trong các cạnh bên dài 10cm và tạo với đáy một góc có số đo bằng 30 o .
hình thang có độ dài các cạnh là 7cm và 9cm một trong các cạnh bean là 8cm dưới đáy môt góc có số đo 30 0
1>tính diện tích một hình thang biết hai đáy có độ dài 5 cm và 7cm,một cạnh bên dài 6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo bằng 30 độ
2>tính diện tích hình thoi có cạnh lầ 12 và có một góc là 30 độ
tính diện tích hình thang biết các cạnh đáy có độ dài là 7 và 9 cm. Mọt trong các cạnh bên dài 8 cm và tạo với đáy mottj góc 30 độ
Tính diện tích của hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm, 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 0
Tính diện tích hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là 2cm, 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45o.
Cho một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 8cm và 9cm. Một hình vuông khác có diện tích bằng diện tích tam giác. Tính độ dài cạnh hình vuông.
A. 6cm
B. 7cm
C. 4cm
D. 8cm
1. Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ CD = 6cm, đường cao DH = 4cm, cạnh bên AD = 5cm. Tính SABCD
2. Tìm diện tích hình thang ABCD có 2 đáy là 7cm và 9cm, cạnh bên AD hợp với BC một góc bằng 30o