Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 12 2021 lúc 19:13

Tk:

c2:

Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.  
Bình luận (0)
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 19:15

TK:

1,  Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)

2, - Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại Dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

Bình luận (0)
C.hả
26 tháng 12 2021 lúc 19:33

1. Châu lục có số quốc gia nhiều nhất trên thế giới hiện nay

 là châu Phi.
2.    Trên thế giới có:
- 6 lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 6 châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.
   

Lục địaChâu lục
- là khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km vuông, có biển và đại dương bao quanh.
- sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
- bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
- sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.


 

Bình luận (0)
Quân Tạ Minh
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 12 2021 lúc 20:23

tk

1.Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh. 

Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

- Trên thế giới có 6 châu: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

 có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ (với ý nghĩa khi nói về phương thức đi

2.

Châu lục

- Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh (phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị).

 

 

Bình luận (0)
Mai Tuấn Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 17:02

ngắn thôi 5 câu là ok rồi

Bình luận (0)
Lysr
13 tháng 12 2021 lúc 17:03

cắt ra

Bình luận (0)
Mai Tuấn Trung
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 23:17
- Do khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá, băng tuyết phủ quanh năm nên ở châu Nam Cực chưa có con người sinh sống thường xuyên. 
Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
29 tháng 11 2019 lúc 3:16

Đáp án

Đ - Đ - S - Đ

Bình luận (0)
Dương Khánh Giang
14 tháng 10 2021 lúc 10:55

Theo thứ tự nhé:

Đ , Đ, S , Đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đại Triệu
26 tháng 2 2022 lúc 14:58

đ-đ-s-đ

CHUC BAN HOC TOT

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:10

- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.

- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.

- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.

Bình luận (0)
Minh Duong
19 tháng 9 2023 lúc 22:11

- Vị trí địa lí và thiên nhiên: chủ yếu nằm ở vòng cực Nam, có diện tích rộng thứ tư trên thế giới.

- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất so với các châu lục khác.

- Biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra ảnh hưởng rất lớn đến Châu Nam Cực khi nhiệt độ tăng lên băng ở đây tan ra làm thay đổi địa hình, gia tăng mực nước biển, thay đổi độ mặn của nước biển và làm biến đổi chuỗi thức ăn của sinh vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Đoan
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
15 tháng 11 2016 lúc 21:17

- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:

+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).

+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).

 

Bình luận (1)