Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Châu Anh Thư
Xem chi tiết
le phong
20 tháng 6 2023 lúc 11:32

\(\dfrac{2}{25}\)m=0,08m

đoạn ống nước mới dài là

0,8+1,35-0,08=2,07m

vậy đoạn ống nước mới dài 2,07m

Bình luận (0)
Gia Huy
20 tháng 6 2023 lúc 14:05

Đoạn ống nước mới dài số mét là:

\(0,8+1,35-\dfrac{2}{25}=2,07\left(m\right)\)

 

Bình luận (2)
Lê Hữu Thành
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
19 tháng 11 2016 lúc 13:04

câu hỏi của bn rất thú vị, rất tiếc hôm nay mới nhìn thấy

ng ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, với nguyên tắc này mực nước 2 đầu ống phải = nhau, vậy độ cao của 2 đầu mái nhà chênh lệch nhau là:

0,7 - 0,2 = 0,5m

mk nói thêm: những ng thợ xây dựng dùng ống thủy( ống nhựa như bn nói) để cân bằng móng nhà, nền nhà, tường,độ dốc nhà tắm,.....

Bình luận (1)
Vũ Ngọc Cát Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 11:34

Đáp án: A

Cột nước còn đọng lại được trong ống mao dẫn là do tác dụng cân bằng giữa trọng lượng P của cột nước với tổng các lực dính ướt fc của thành ống tạo thành mặt khum lõm ở đầu trên và mặt khum lồi ở đầu dưới của cột nước (hình vẽ).

Tại vị trí tiếp xúc giữa hai mặt khum của cột nước với thành ống, các lực dính ướt fc đều hướng thẳng đứng lên phía trên và có cùng độ lớn với lực căng bề mặt Fc của nước.

Fd = Fc = σ.π.d

với d là đường kính của ống mao dẫn và σ là hệ số căng bề mặt của nước.

Trọng lượng của cột nước:

P = mg = ρghπd2/4

Khi đó điều kiện cân bằng của cột nước đọng lại trong ống là:

P = 2Fd 

ρ.g.h.π.d2/4 = 2σ.π.d

Từ đó suy ra:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2018 lúc 12:59

Cột nước còn đọng lại được trong ống mao dẫn là do tác dụng cân bằng giữa trọng lượng P của cột nước với tổng các lực dính ướt F d  của thành ống tạo thành mặt khum lõm ở đầu trên và mặt khum lồi ở đầu dưới của cột nước (H.37.3G). Tại vị trí tiếp xúc giữa hai mặt khum của cột nước với thành ống, các lực dính ướt  F d  đều hướng thẳng đứng lên phía trên và có cùng độ lớn với lực căng bề mặt  F c  của nước.

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

F d  =  F c  = σ π d

với d là đường kính của ống mao dẫn và σ  là hệ số căng bề mặt của nước. Nếu gọi D là khối lượng riêng của nước và h là độ cao của cột nước trong ống thì trọng lượng cột nước bằng :

P = mg = Dgh π d 2 /4

Khi đó điều kiện cân bằng của cột nước đọng lại trong ống là :

P = 2 F d  ⇒ Dgh d 2 /4 = 2 σ π d

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoang Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 22:39

Thể tích hình trụ bên trong là:

pi*1^2*1,6=1,6pi(m3)

Bán kính hình trụ bên ngoài là:

1+0,1=1,1(m)

=>V hình trụ bên ngoài là: 1,1^2*1,6*pi=1,936*pi(m3)

Thể tích bể tông 1 ống là:

1,936pi-1,6pi=0,336pi(m3)

=>V bê tông 500 ống là: 500*0,336pi=527,52m3

Số bao xi măng cần tới là:

527,52*7=3692,64(bao)

Bình luận (0)
Đặng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
14 tháng 12 2016 lúc 20:47

lắm để biết trả lời đề nào

Bình luận (0)
Dương Bảo Hân
Xem chi tiết