Những câu hỏi liên quan
kiet hà
Xem chi tiết
Loan Tran
1 tháng 5 2023 lúc 17:11

Lớp 7A có số học sinh nam là 15 học sinh và số học sinh nữ là 25  học sinh.

Vì nữ nhiều hơn nam nên nữ có khả năng bạn nữ được gọi lên bảng nhiều hơn.

Bình luận (0)
Rizziu
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 21:55

Chọn ngẫu nhiên có 40 cách chọn

Chọn 1 bạn nữa lên bảng có 20 cách chọn

=> Xác xuất \(\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}=>D\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
24 tháng 8 2023 lúc 22:15

a) Không gian mẫu của bài toán này là tập hợp các học sinh trong tổ lớp, nó có 9 phần tử và được ký hiệu là Ω = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}.

b) Biến cố H xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ, nó là tập hợp các học sinh nữ và được ký hiệu là

H = {Hương, Hồng, Dung, Phương}.

Biến cố K xảy ra khi học sinh được chọn có tên bắt đầu là chữ cái H, được ký hiệu là

K = {Hương, Hồng, Hoàng}.

Biến cố hợp M xảy ra khi học sinh được chọn là một bạn nữ hoặc có tên bắt đầu bằng chữ H, nó là tập hợp các học sinh trong tập H hoặc K (bao gồm cả những học sinh trùng nhau của hai tập này) và được ký hiệu là

M = H ∪ K = {Hương, Hồng, Dung, Phương, Hoàng}.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 1:47

a: Ω={Hương, Hồng, Dung, Phương, Sơn, Tùng, Hoàng, Tiến, Hải}

n(Ω)=9

b: H={Hương, Hồng, Dung, Phương}

K={Hương, Hồng, Hoàng}

=>M={Hương,Hồng,Dung,Phương,Hoàng}

H là tập con của M và Ω

K là tập con của M và Ω

M là tập con của Ω

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:43

Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là A = {Hương; Hồng; Dung}.

Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là B = { Hương; Hồng; Hoàng}.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 6 2019 lúc 9:29

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2019 lúc 3:13

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất : P ( A )   =   n ( A ) n ( Ω )  

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu :  n ( Ω )   =   C 15 + 10 4   =   C 25 4

Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”

Khi đó :

 

Xác suất cần tìm: 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2019 lúc 3:48

Đáp án B

Phương pháp: Xác suất : 

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu : 

Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”

Khi đó : 

Xác suất cần tìm:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2019 lúc 6:24

Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:

  Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.

  Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có  cách.

 Suy ra số phần tử của biến cố A là .

Vậy xác suất cần tính .

Chon C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2017 lúc 2:56

Đáp án B

Có các trường hợp sau:

+ 1 nam, 3 nữ, suy ra có C 18 1 C 17 3  cách gọi

+ 2 nam, 2 nữ, suy ra có  C 18 2 C 17 2  cách gọi

+ 3 nam, 1 nữ, suy ra có  C 18 3 C 17 1  cách gọi

Suy ra xác suất sẽ bằng

Bình luận (0)