Những câu hỏi liên quan
Lò Diệu Linh
Xem chi tiết
The jieb
Xem chi tiết
do phuong nam
18 tháng 11 2018 lúc 19:40

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)

Lại có: \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

Suy ra \(\widehat{A}=3\cdot15=45\)độ, \(\widehat{B}=4\cdot15=60\)độ, \(\widehat{C}=15\cdot5=75\)độ

Chúc bạn học tốt!

Tk giúp mk nha

Bình luận (0)
QuocDat
18 tháng 11 2018 lúc 19:42

Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)=180o ( tổng 3 góc của tam giác )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=15^o\Rightarrow\widehat{A}=15^o.3=45^o\\\frac{\widehat{B}}{4}=15^o\Rightarrow\widehat{B}=15^o.4=60^o\\\frac{\widehat{C}}{5}=15^o\Rightarrow\widehat{C}=15^o.5=75^o\end{cases}}\)

Vậy góc A=45o ; góc B=60o ; góc C=75o

Bình luận (0)
Kiritokidz
18 tháng 11 2018 lúc 19:46

Gọi số đo các góc A,B,C lần lượt là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c = \(180^0\)

Áp dung tính chất day tỉ số bằng nhau ta có

  \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180^0}{12}=15^0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=15^0\Rightarrow a=45^0\)

      \(\frac{b}{4}=15^0\Rightarrow b=60^0\)

       \(\frac{c}{5}=15^0\Rightarrow c=75^0\)

  Vậy................................................

Bình luận (0)
Lê Tuan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 11:23

Vì \(\widehat{A}-\widehat{B}=\widehat{B}-\widehat{C}\) nên \(\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}-2\widehat{B}+\widehat{C}=0^0\left(1\right)\\\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ \(\left(2\right)\) cho \(\left(1\right)\), ta được \(3\widehat{B}=180^0\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=120^0\)

Vậy GTLN của \(\widehat{A}\) là \(119^0\) vì \(\widehat{C}>0\)

Bình luận (0)
Nguyễn hữu phước
24 tháng 9 2021 lúc 10:19

$\widehat{ABC}$

Bình luận (0)
Thịnh Dương Phú
Xem chi tiết
Hoàng Thị Khánh Hòa
22 tháng 12 2017 lúc 21:58

Cách 1:

Gọi ba gócA^,B^,C^ lần lượt là a,b,c.

Do số do của A^,B^,C^ tỉ lệ nghịch với 4;4;3 nên ta có:

4a=4b=3c

=>a/1/4=b/1/4=c/1/3

Ta có A^+B^+C^=180(Độ)(Tổng ba goc trong tam giác ABC)

=>a+b+c=180

Áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau ,ta có:

a/1/4=b/1/4=c/1/3=a+b+c/1/4+1/4+1/3=180/5/6=216

Từ a/1/4=216=>a=216*1/4=54

b/1/4=216=>b=216*1/4=54

c/1/3=216=>c=216*1/3=72

Vậy số đo của ba góc A^,B^,C^ lần lượt là 54(độ);54(độ);72(độ)

Cách 2:

Gọi ba gócA^,B^,C^ lần lượt là a,b,c.

Do số do của A^,B^,C^ tỉ lệ nghịch với 4;4;3 nên ta có:

4a=4b=3c

=>4a/12=4b/12=3c/12

=>a/3=b/3=c/4

Ta có A^+B^+C^=180(Độ)(Tổng ba goc trong tam giác ABC)

=>a+b+c=180

Áp dụng tính chất day tỉ số bằng nhau ,ta có:

a/3=b/3=c/4=a+b+c/3+3+4=180/12=18

Từ:a/3=18=>a=18*3=54

b/3=18=>a=18*3=54

c/4=18=>c=18*3=72

Vậy số đo của ba góc A^,B^,C^ lần lượt là 54(độ);54(độ);72(độ)

Bình luận (1)
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 22:08

a: \(\widehat{C}=180^0-40^0-80^0=60^0\)

b: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{A'B'C'}}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (2)
Trường Phan
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 19:50

B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:51

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Tài
16 tháng 12 2021 lúc 19:53

chọn đáp án B

Bình luận (1)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 12:18

Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\)góc A+góc B=180 độ-góc C

\(\Rightarrow\)góc B+góc C=180 độ-góc A

góc A-góc B=22 độ

\(\Rightarrow\)góc A=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ\left(1\right)\)

Mà góc B-góc C=22 độ

\(\Rightarrow\)góc B=\(\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ}}{2}-22độ=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{180 độ-góc C+22 độ-44độ}}{2}=\frac{\text{180 độ-góc A+22 độ}}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc C-22 độ=góc A+22 độ

\(\Rightarrow\)góc A=góc C+44 độ

\(\Rightarrow\)góc B=góc C+22 độ

Xét tam giác ABC có:góc A+góc B+góc C=180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)

Hay góc C+44 độ+góc C+22 độ+góc C=180 độ

3.góc C+66 độ=180 độ

góc C=\(\frac{180độ-66độ}{3}\)

góc C=38 độ

\(\Rightarrow\)góc A=38 độ +44 độ

góc A=82 độ

Bình luận (1)