khái quát về giáo dục của nghệ An từ thế kỉ x đến thế kỉ XIX kể tên các làng khoa bảng nổi bật của người nghệ An thời phong kiến
Tham Khảo
Văn học giai đoạn này là văn học trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể.
1. Văn học chữ Hán- Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.
- Về thể loại, văn học chữ Hán tiếp thu chủ yếu các thể loại văn học từ Trung Quốc gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...
- Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn.
2. Văn học chữ Nôm- Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.
- Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ tự do kết hợp với âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được Việt hóa như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
- Văn học chữ Nôm có những thành tựu lớn ở tất cả các thể loại kể trên.
=> Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.
Tham Khảo
Văn học giai đoạn này là văn học trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể.
1. Văn học chữ Hán
- Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.
- Về thể loại, văn học chữ Hán tiếp thu chủ yếu các thể loại văn học từ Trung Quốc gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...
- Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn.
2. Văn học chữ Nôm
- Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.
- Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ tự do kết hợp với âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được Việt hóa như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
- Văn học chữ Nôm có những thành tựu lớn ở tất cả các thể loại kể trên.
=> Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.
Tham Khảo
Văn học giai đoạn này là văn học trung đại gồm hai thành phần chủ yếu là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
- Đến giai đoạn cuối, văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa có thành tựu đáng kể.
1. Văn học chữ Hán
- Thành phần văn học chữ Hán xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại, bao gồm cả thơ và văn xuôi.
- Về thể loại, văn học chữ Hán tiếp thu chủ yếu các thể loại văn học từ Trung Quốc gồm: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ Đường luật...
- Ở loại hình nào, văn học chữ Hán cũng cớ những thành tựu nghệ thuật to lớn.
2. Văn học chữ Nôm
- Văn học chữ Nôm bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn văn học chữ Hán (khoảng cuối thế kỉ XIII), tồn tại, phát triển đến hết thời kì văn học trung đại.
- Văn học chữ Nôm chủ yếu là thơ, rất ít tác phẩm văn xuôi. Trong văn học chữ Nôm, chỉ một số thể loại tiếp thu từ Trung Quốc như phú, văn tế, thơ Đường luật, còn phần lớn là thể loại văn học dân tộc như ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát, hát nói viết theo thể thơ tự do kết hợp với âm nhạc, hoặc thể loại văn học Trung Quốc đã được Việt hóa như thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
- Văn học chữ Nôm có những thành tựu lớn ở tất cả các thể loại kể trên.
=> Sự tồn tại, phát triển của văn học chữ Hán và văn học chữ nôm cho thấy hiện tượng song ngữ ở văn học trung đại Việt Nam.
Khái quát và nêu nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang?
Tham khảo
Tổ chức nhà nước đầu tiên bao gồm:
Đứng đầu là vua, có quyền lực tối cao. Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, lạc tướng.Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu bộ là Lạc tướngĐứng đầu Chiềng, Chạ là Bồ chính.=> Như vậy, qua đó ta thấy, nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
Tham khảo :
Tổ chức nhà nước đầu tiên bao gồm:
Đứng đầu là vua, có quyền lực tối cao. Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, lạc tướng.Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu bộ là Lạc tướngĐứng đầu Chiềng, Chạ là Bồ chính.
=> Như vậy, qua đó ta thấy, nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là một tổ chức quản lí đất nước bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước.
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi.
Nội dung văn chương: Hội tụ 2 nguồn cảm hứng yêu nước – nhân đạo
- Nghệ thuật: ông nhà văn chính luận tài tình, với sáng tác bằng chữ Nôm góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ dân tộc giàu, đẹp
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ Nguyễn Trãi.
Giá trị cơ bản của thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật.
* Về nội dung thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện 3 nội dung chính đó là:
- Dùng thơ văn như một vũ khí sắc bén, lợi hại phục vụ cho quá trình đấu tranh giành độc lập.
-Thơ văn ông mang tấm lòng yêu nước, thương dân.
-Thể hiện tình cảm say đắm về thiên nhiên, bộc lộ chí khí thanh tao.
Những nội dung này thể hiện ở các tác phẩm như: Bình Ngô Đại cáo, Quốc âm thi tập, Quan trung từ mệnh tập.
* Về nghệ thuật:
- Lời thơ cô đọng, giản dị, ý thơ mạnh mẽ, sắc sảo, thường phù hợp với việc diễn đạt những chân lý của đời sống, những quyết tâm hành động của nhà thơ
- Thơ Nôm Nguyễn Trãi mang tính uyên bác, sử dụng nhiều điển cố và các hình ảnh tượng trưng ước lệ.
- Tuy nhiên, nhờ sử dụng chữ Nôm, thơ Nguyễn Trãi đã ngày càng dung dị, tự nhiên, gần gũi..
Khái quát một số nét đặc sắc về nghệ thuật truyện ngắn Làng (tình huống truyện, tâm lí nhân vật, ngôn ngữ truyện…)
● Tình huống truyện: Truyện xây dựng cốt truyện tâm lí, tình huống thử thách nội tâm nhân vật: Ông Hai nghe tin làng theo Tây, đây là tình huống đặc sắc, tạo điều kiện để thể hiện tâm trạng, phẩm chất nhân vật chân thực. Tác giả đã đặt nhân vật vào tình huống gay cấn để làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng, yêu nước của ông.
● Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế: Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt nhà văn đã diễn tả rất đúng, rất ấn tượng về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc con người và thế giới tinh thần của họ, đặc biệt là người nông dân.
● Ngôn ngữ của truyện rất đặc sắc, nhất là ngôn ngữ nhân vật ông Hai. Ngôn ngữ mang đậm chất khẩu ngữ và là lời ăn tiếng nói của người nông dân. Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu do truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn của ông Hai, dù vẫn dùng cách trần thuật ở ngôi thứ ba. Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung của người nông dân, với cách dùng từ, đặt câu hết sức dễ hiểu, mộc mạc lại mang đậm cá tính của nhân vật, rất sinh động.
nêu khái quát nội dung và nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản bức tranh của em gái tôi
Nêu khái quát về An Dương Vương
Tham khảo!
An Dương Vương còn là vị vua một lòng muốn xây dựng, bảo vệ đất nước và biết trọng dụng người tài. Việc xây thành gặp nhiều khó khăn nên nhà vua lo lắng và lập đàn cầu đảo bách thần. Khi có cụ già xuất hiện từ phương đông nói về việc xây thành, nhà vua mừng rỡ, tiến hành nghi thức chào đón. Sau đó, khi Rùa Vàng xuất hiện, nhà vua dùng xe bằng vàng rước vào thành. Khi thành được xây xong và ba năm sau, Rùa Vàng từ biệt ra về, An Dương Vương lại lo lắng đến nguy cơ đất nước bị xâm lăng và hỏi Rùa Vàng cách chống lại quân thù. Câu hỏi “Nay có giặc ngoài lấy gì mà chống?” cho thấy ông là vị vua một lòng vì nước vì dân và luôn lắng lo cho vận mệnh dân tộc.
Bạn tham khảo!!
An Dương Vương trước hết là một vị vua yêu nước thương dân, có tầm nhìn xa trông rộng, có công lớn trong việc xây thành đắp lũy. Ông xuất hiện với những sứ mệnh lịch sửmới; thống nhất đất nước về phương tiện dân tộc, lãnh thổ; xây dựng nhà nước sơ khaivà chống giặc ngoại xâm
Tham khảo
- Ông là một vị vua yêu nước thương dân, có tầm nhìn xa trông rộng, có công lớn trong việc xây thành đắp lũy.
- Ông xuất hiện với những sứ mệnh lịch sử mới; thống nhất đất nước về phương tiện dân tộc, lãnh thổ; xây dựng nhà nước sơ khai và chống giặc ngoại xâm.
1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.
3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.
4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ”.
Hãy lập sơ đồ khái quát về đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.