Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 6 2015 lúc 8:47

bạn viết từng baj ra mjk giải cho

Bình luận (0)
Phạm Diệu Hằng
29 tháng 6 2016 lúc 8:43

đúng đó bn

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Hảo
6 tháng 9 2016 lúc 9:52

cho mink xin đáp án bài thứ nhất đi , thanks nhiu`

Bình luận (0)
nguyễn kim ngân
Xem chi tiết
Thái bình Nghiêm
Xem chi tiết
Trần Quốc Anh
21 tháng 8 2020 lúc 20:04

Cho tứ giác ABCD có các tia phân giác góc A và góc B vuông góc với nhau 

CM: tứ giác ABCD là hình thang

HOK TOT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Châu Trương
Xem chi tiết
nguyễn quang khải
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 8 2021 lúc 17:09

undefined

Giả sử tia phân giác của góc A và D cắt nhau tại E

ta có : \(\widehat{EAD}+\widehat{EDA}=90^0\Leftrightarrow\frac{1}{2}\widehat{ADC}+\frac{1}{2}\widehat{DAB}=90^0\)

Hay \(\widehat{ADC}+\widehat{DAB}=180^0\) vậy hai góc trên là hai goc bù nhau nên AB//CD

b. tương tự câu a, nếu gọi F là giao điểm của tia phân giác của B và C.

ta có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\Rightarrow\widehat{FBC}+\widehat{FCB}=90^0\Rightarrow\widehat{BFC}=90^0\)

Vậy BF vuông góc với FC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ẩn danh :)))
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết

Bài 1) 

Trên AD lấy E sao cho AE = AB 

Xét ∆ACE và ∆ACB ta có : 

AC chung 

DAC = BAC ( AC là phân giác) 

AB = AE (gt)

=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)

=> CE = CB (1)

=> AEC = ABC = 110°

Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC 

=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

=> ECD = 110 - 70 

=> EDC = 40°

Xét ∆ EDC : 

DEC + EDC + ECD = 180 °

=> CED = 180 - 70 - 40 

=> CED = 70° 

=> CED = EDC = 70° 

=> ∆EDC cân tại C 

=> CE = CD (2)

Từ (1) và (2) :

=> CB = CD (dpcm)

b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°

Bình luận (0)
Ngô Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 22:49

a) Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(Định lí tổng bốn góc trong một tứ giác)

mà \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}\)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được: 

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{D}}{4}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\dfrac{360^0}{10}=36^0\)

Do đó: \(\widehat{A}=36^0;\widehat{B}=72^0;\widehat{C}=108^0;\widehat{D}=144^0\)

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

mà hai góc này là hai góc trong cùng phía

nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay ABCD là hình thang

Bình luận (0)
Trần Viết Thịnh
Xem chi tiết
Anh Thanh
12 tháng 6 2021 lúc 18:59

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

Bình luận (0)