Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:25

a) \(P(x) = 4{x^2} + 1 + 3x = 4{x^2} + 3x + 1\)        ;                                   \(Q(x) = 5x + 2{x^2} + 3 = 2{x^2} + 5x + 3\).

b)

Đa thức

Đơn thức có số mũ 2 của biến

(Đơn thức chứa \({x^2}\))

Đơn thức có số mũ 1 của biến

(Đơn thức chứa x)

Số hạng tự do

(Đơn thức không chứa x)

P(x)

\(4{x^2}\)

3x

1

Q(x)

\(2{x^2}\)

5x

3

S(x)

\(2{x^2}\)

– 2x

– 2

c) Vậy \(S(x) = 2{x^2} - 2x - 2\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:25

a) \(P(x) =  - 3{x^2} + 2 + 7x =  - 3{x^2} + 7x + 2\);                                                \(Q(x) =  - 4x + 5{x^2} + 1 = 5{x^2} - 4x + 1\).

b) \(P(x) - Q(x) =  - 3{x^2} + 7x + 2 - (5{x^2} - 4x + 1)\).

c)  \(\begin{array}{l}P(x) - Q(x) =  - 3{x^2} + 7x + 2 - (5{x^2} - 4x + 1)\\ =  - 3{x^2} + 7x + 2 - 5{x^2} + 4x - 1\\ = ( - 3{x^2} - 5{x^2}) + (7x + 4x) + (2 - 1)\end{array}\)

d) \(\begin{array}{l}P(x) - Q(x) = ( - 3{x^2} - 5{x^2}) + (7x + 4x) + (2 - 1)\\ =  - 8{x^2} + 11x + 1\end{array}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:22

a) Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó theo số mũ giảm dần của biến.

b) Quan sát bảng để đưa ra các đơn thức thích hợp phù hợp với biến có số mũ tương ứng.

c) Xác định đơn thức R(x) dựa vào kết quả phần b).

Lời giải chi tiết:

a) \(P(x) = 5{x^2} + 4 + 2x = 5{x^2} + 2x + 4\);                           \(Q(x) = 8x + {x^2} + 1 = {x^2} + 8x + 1\).

b)

Đa thức

Đơn thức có số mũ 2 của biến

(Đơn thức chứa \({x^2}\))

Đơn thức có số mũ 1 của biến

(Đơn thức chứa x)

Số hạng tự do

(Đơn thức không chứa x)

P(x)

\(5{x^2}\)

2x

4

Q(x)

\({x^2}\)

8x

1

R(x)

\(6{x^2}\)

10x

5

c) Vậy \(R(x) = 6{x^2} + 10x + 5\).

Bình luận (0)
tagmin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 20:09

a: \(P\left(x\right)=-5x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}\)

\(Q\left(x\right)=4x^4+2x^3-5x^2-6x+\dfrac{3}{2}\)

b: \(A\left(x\right)=-5x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}+4x^4+2x^3-5x^2-6x+\dfrac{3}{2}=-x^4+2x^3-3x^2-14x+2\)

\(B\left(x\right)=-5x^4+2x^2-8x+\dfrac{1}{2}-4x^4-2x^3+5x^2+6x-\dfrac{3}{2}=-9x^4-2x^3+7x^2-2x-1\)

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:12

a)\(Q\left(x\right)=2x^3+4x^4-6x-5x^2+\dfrac{3}{2}\)

\(P\left(x\right)=2x^2-5x^4-8x+\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 20:13

\(A\left(x\right)=2x^3-x^4-3x^2+2-14x\)

\(B\left(x\right)=-2x^3-9x^4-2x+7x^2-1\)

Bình luận (0)
Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 5 2023 lúc 19:33

\(a,P\left(x\right)=2x^2+4x+5x^3-6\\ =5x^3+2x^2+4x-6\\ Q\left(x\right)=3x+x-5x^2-1\\ =-5x^2+\left(3x+1\right)-1\\ =-5x^2+4x-1\)

\(b,P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3+2x^2+4x-6-5x^2+4x-1\\ =5x^3+\left(2x^2-5x^2\right)+\left(4x+4x\right)+\left(-6-1\right)\\ =5x^3-3x^2+8x-7\)

Vậy \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=5x^3-3x^2+8x-7\)

\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=5x^3+2x^2+4x-6-\left(-5x^3+4x-1\right)\\ =5x^3+2x^2+4x-6+5x^3-4x+1\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+2x^2+\left(4x-4x\right)+\left(-6+1\right)\\ =10x^3+2x^2+0-5\\ =10x^3+2x^2-5\)

Vậy \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=10x^3+2x^2-5\)

Bình luận (0)
Whie
Xem chi tiết
YangSu
2 tháng 5 2022 lúc 16:47

\(a,\)Thu gọn và sắp xếp :

\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+4x-5\)

\(Q\left(x\right)=-7x^5-x^2+8x-5\)

\(b,Q\left(x\right)-P\left(x\right)=-7x^5-x^2+8x-5-x^5+3x^2-4x+5\)

                          \(=-8x^5+2x^2+4x\)

 

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:32

a) \(\begin{array}{l}P(x) = {x^2}({x^2} + x + 1) - 3x(x - a) + \dfrac{1}{4} = {x^4} + {x^3} + {x^2} - 3{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\\ = {x^4} + {x^3} - 2{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\end{array}\).

b) Các hệ số có trong đa thức P(x) là: 1; 1; – 2; 3a; \(\dfrac{1}{4}\).

Tổng các hệ số bằng \(\dfrac{5}{2}\)hay:

\(\begin{array}{l}1 + 1 - 2 + 3a + \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{2}\\ \to 3a = \dfrac{9}{4}\\ \to a = \dfrac{3}{4}\end{array}\)

Vậy \(a = \dfrac{3}{4}\).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 23:27

a)      P(x) = \(7 + 4{x^2} + 3{x^3} - 6x + 4{x^3} - 5{x^2}\)

       \( = 7{x^3} - {x^2} - 6x + 7\)

b)      Đa thức P(x) có bậc là 3

Hệ số cao nhất là 7

Hệ số của \({x^2}\)là -1

Hệ số của \(x\)là -6

Hệ số tự do là 7

Bình luận (0)
THANH HUYỀN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 0:28

a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5

g(x)=-x^3+3x^2-2x+4

b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)

h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1

c: h(x)=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

Bình luận (0)