a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5
g(x)=-x^3+3x^2-2x+4
b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)
h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1
c: h(x)=0
=>x^2-1=0
=>x=1 hoặc x=-1
a: f(x)=x^3-2x^2+2x-5
g(x)=-x^3+3x^2-2x+4
b: Sửa đề: h(x)=f(x)+g(x)
h(x)=x^3-2x^2+2x-5-x^3+3x^2-2x+4=x^2-1
c: h(x)=0
=>x^2-1=0
=>x=1 hoặc x=-1
B. Phần tự luận (6 điểm)
Cho hai đa thức
f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 x - 5 + x 2 , g ( x ) = - x 3 - 5 x + 3 x 2 + 3 x + 4 .
a. Thu gọn các đa thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
Xác định bậc của mỗi đa thức
Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2
a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).
Cho các đa thức f(x) = x5 – 3x2 + x3 – x2 - 2x + 5
g(x) = x5 – x4 + x2 - 3x + x2 + 1
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm dần.
b)Tính h(x) = f(x) + g(x)
Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2 a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).
Cho 2 đa thức: P(x)= 2x4 + 3x3 + 3 - 3x2 + 3x + 4x2 - x4 - x
Q(x)= x4 - 2x + 4 + x3 + 3x2 + 4x - 2 - x2
a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) + Q(x) , P(x) - Q(x)
Cho 2 đa thức P(x) =3x5 -3x2+7x -2x5 - 4 - 3x - 1
và Q(x) =-8x2-4x5+2+8x-3x5-7+7x2
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính Q(x)-P(x).
c) Đặt H(x) = Q(x)-P(x). Tìm nghiệm của đa thức H(x).
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
cho 2 đa thức :
P(x)=2x3-2x+x2-x3+3x+2 và Q(x)=x3-x2-x+1
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tìm đa thức H(x) biết H(x)+Q(x)=P(x)
Bài 1:
f(x)=2x4+3x2-x+1-x2-x4-6x3
g(x)=10x2+3-x4-4x2+4x-2x2
a,Thu gọn đa thức f(x).g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức lũy thừa giảm dần của biến
b,Tính f(x)+g(x)
c,Gọi h(x)=f(x)+g(x),tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 2:
P(x)=x99-100x98+100x97-100x96+...+100x-1
Tính P(99)