Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
12 tháng 9 2023 lúc 23:03

a. Biệt ngữ: gà

Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “gà” trong câu không có nghĩa là con vật, một loại gia cầm. “Gà” trong câu trên được hiểu là người có năng khiếu, được ưu ái.

b. Biệt ngữ “tủ”

Dựa vào ngữ nghĩa của câu. Từ “tủ” trong câu không có nghĩa là đồ dùng để đựng. “Tủ” trong câu trên được hiểu là học chọn lọc những kiến thức quan trọng, cần thiết để làm bài kiểm tra, làm bài thi.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Thanh An
12 tháng 9 2023 lúc 23:04

Tham khảo!

a. Từ "lầy" là biệt ngữ xã hội chỉ những người hài hước và hóm hỉnh. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy giúp cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn. Đồng thời thể hiện được tính cách nhân vật.

b. Từ "hem" là biệt ngữ xã hội chỉ những điều không biết. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy làm không khí nói chuyện trở nên gần gũi hơn. Thể hiện được bối cảnh câu chuyện và đặc điểm tính cách của các nhân vật tham gia vào cuộc hội thoại đó.

Bình luận (0)
Người Già
12 tháng 9 2023 lúc 23:04

Các biệt ngữ:

a. lầy

b. hem

Nhận xét: Các biệt ngữ trên hình thành trên những quy ước riêng của những người trẻ tuổi, thường được sử dụng trong phạm vi hẹp. Trong câu a sử dụng khi giao tiếp với bố - người lớn nên không phù hợp. Trong câu b sử dụng khi giao tiếp với bạn bè – có thể sử dụng biệt ngữ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:29

- Biệt ngữ: hót hòn họt => chỉ độ nóng hổi của thông tin đưa ra.

- Tạo ra dựa trên từ ngữ: “hot” và theo phương thức gắn liền với môi trường và bản thân người giao tiếp

Bình luận (0)
người bí ẩn
Xem chi tiết
Fan Miss Thúy Vân
6 tháng 7 2016 lúc 16:27

Từ đồng âm

a, sao là vật sáng nhỏ ở trên trời bào ban đêm

b , sao chè ở đây là rang chè

c , sao là sao chép

Bình luận (0)
Aries
7 tháng 7 2016 lúc 11:40

a, những tinh tú trên bầu trời

b, một hoạt động chế biến rồi sấy

c, sao chép từ bản gốc hoặc bản sao

- Các trường hợp trên là từ đồng âm vì nghĩa của từ "sao" ở các câu trên hoàn toàn khác nhau.

Bình luận (2)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:37

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 9 2023 lúc 7:30

a. Giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “giồng” bằng từ “trồng”.

b. Nhớn và giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.

c. Tía và ăn ong là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.

d. Tui là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “tui” bằng từ “tôi”.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2017 lúc 10:39

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 15:18

Câu tucj ngữ

 

Học thầy ko tày học bn

Ko thầy đố mày làm nên

- Khác:

   + Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục

   + Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè

- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.

Bình luận (0)
Loc Xuan
Xem chi tiết

Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:

a.      Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.

Tác dụng: chỉ địa điểm, nơi chốn.

b.     Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.

Tác dụng: chỉ thời gian

c.      Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Tác dụng : chỉ nguyên nhân

d.     Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.

Tác dụng: chỉ mục đích

HT~

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 11:11

a.      Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.

b.     Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.

c.      Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

d.     Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.

Bình luận (0)