Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x^2 + căn bậc 5
b) |x| + 1
tìm nghiệm các đa thức sau:
a) p(x)=2x-5
b) q(x)=x2+√3
a) Đặt p(x)=0
\(\Leftrightarrow2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x=5\)
hay \(x=\dfrac{5}{2}\)
Bài 1: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) A(x)=x2-4x+4
b) B(x)=2x3+x2+2x+1
c) C(x)=|2x-3|- 1/3
Bài 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
a) x2-4x+5
b) -100/(x+1)2+10
(GIÚP MÌNH CẢ 2 BÀI NHÉ! )
Bài 2 :
a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Bài 1 :
a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)
b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
tìm nghiệm đa thức sau:
a) A(x)=4(x-1)+3x-5
b) B(x)=-1\(\dfrac{1}{3}\)x2+x
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow4x-4+3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow7x=9\)
hay \(x=\dfrac{9}{7}\)
b) Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(-\dfrac{4}{3}x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{4}{3}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
a)
\(4\left(x-1\right)+3x-5=0\\ \text{⇔}4x-4+3x-5=0\\ \text{⇔}7x=9\\ \text{⇔}x=\dfrac{9}{7}\)
Vậy nghiệm của đa thức x= \(\dfrac{9}{7}\)
b)
\(-1\dfrac{1}{3}x^2+x=-\dfrac{4}{3}x^2+x=x\left(-\dfrac{4}{3}x+1\right)=0\\ \)
\(\text{⇔}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-\dfrac{4}{3}x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\text{⇔}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là...
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) 2x-8
b) \(\dfrac{1}{2}x^2\)+\(\dfrac{3}{4}x\)
a: Đặt 2x-8=0
=>2x=8
hay x=4
b: Đặt 1/2x2+3/4x=0
=>x(1/2x+3/4)=0
=>x=0 hoặc x=-3/2
a, \(2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)
b, \(\dfrac{1}{2}x\left(x+\dfrac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-\dfrac{3}{2}\)
cho f(x) = 2(x^2-3) - ( x^2 - 3 ) - ( x^2 + 5x ) a, thu gọn f(x) . b , chứng tỏ -1 và 6 là nghiệm của f(x) . bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức . a, A(x) = -4x + 7 . b, B(x) = x^2 + 2x . c, C(x) = 1/2 - căn bậc hai x . d, D(x) = 2x^2 - 5
Bài 2:
a: A(x)=0
=>-4x+7=0
=>4x=7
=>x=7/4
b: B(x)=0
=>x(x+2)=0
=>x=0 hoặc x=-2
c: C(x)=0
=>1/2-căn x=0
=>căn x=1/2
=>x=1/4
d: D(x)=0
=>2x^2-5=0
=>x^2=5/2
=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
Trở lại bài toán mở đầu, hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức H(x) = -5x2 + 15x
b) Tại sao x = 0 là một nghiệm của đa thức H(x)? Kết quả đó nói lên điều gì?
c) Tính giá trị của H(x) khi x =1; x = 2 và x = 3 để tìm nghiệm khác 0 của H(x). Nghiệm ấy có ý nghĩa gì? Từ đó hãy trả lời câu hỏi của bài toán.
a) + Bậc của đa thức là: 2
+ Hệ số cao nhất là: -5
+ Hệ số tự do là: 0
b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0
Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.
c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10
H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10
H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0
Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).
Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.
Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.
Tìm đa thức với hệ số nguyên nhận x= cawn2+ căn bậc ba 2 làm nghiệm
Tìm đa thức P(x) bậc 3 thõa mãn các điều kiện sau:
- P(x) khuyết hạng tử bậc 2
- Hệ số cao nhất là 4
- Hệ số tự do là 0
- x = \(\dfrac{1}{2}\) là 1 nghiệm của đa thức P(x)
P(x)=ax^3+bx+c
Hệ số cao nhất là 4 nên a=4
=>P(x)=4x^3+bx+c
Hệ số tự do là 0 nên P(x)=4x^3+bx
P(1/2)=0
=>4*1/8+b*1/2=0
=>b=-1
=>P(x)=4x^3-x
Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:
a) A(x) = -18+2x
b) B(x) = (x+1)(x-2)
a)
Cho A(X) = 0
-18+2x =0
2x = 18
x = 9
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là9
b)
CHo B(x) = 0
(x+1)(x-2) =0
TH1)
x+1= 0
x = -1
TH2)
x-2 =0
x = 2
Vậy nghiệm của đa thức B(x) = -1 hoặc 2
a) choA(x) = 0
\(=>-18+2x=0\)
\(=>2x=18=>x=9\)
b) cho B(x) = 0
\(=>\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
a) A(x) = -18+2x
A(x) = 0
-18 + 2x = 0
2x = 0 + (-18)
2x = -18
x = -18 :2
x = -9
Vậy nghiệm của A(x) là: x=-9.
b) B(x) = (x+1)(x-2)
B(x) = 0
(x+1)(x-2) = 0
TH1: (x+1) = 0
x = -1
TH2: (x-2) = 0
x = 2
Vậy nghiệm của B(x) là: x ∈ {-1;2}.