Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 23:17

Câu

Từ địa phương

Vùng miền

Tác dụng

a

Cháo bẹ

Miền Nam, miền Trung, miền núi phía Bắc

là món ăn trong mùa giáp hạt của đồng bào Nùng, đặc biệt là Nùng Giang sinh sống ở vùng cao núi đá mà ngô là cây lương thực chính của họ

b

gậy tầm vông

Miền Nam

là vũ khí hữu dụng trong những ngày gian khổ chống quân xâm lược của đồng bào khu vực Nam bộ

c

đòn bánh tét

Miền Nam

là món ăn quen thuộc vào mỗi dịp lễ tết của đồng bào miền Nam

d

chèo

Miền Bắc

là một loại hình âm nhạc dân tộc bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian, nhất là trò nhại từ thế kỷ 10

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:17

a. Tác dụng: thể hiện đặc điểm cẩn thận và khôn ngoan của nhân vật nữ được nhắc đến.

b. Tác dụng: thể hiện đặc điểm hành động ăn cắp ví tiền của nhân vật ăn cắp được nhắc đến.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 17:16

Tham khảo

Thay thế các từ in đậm bằng từ đồng nghĩa:

a. Gặp em trên cao đầy gió

    Rừng lạ ầm ầm lá đỏ

=> Các từ thay thế không thể hiện được khung cảnh hùng tráng và bạt ngàn lá đỏ trong khu rừng.

b. Đoàn quân vẫn đi vội vàng

    Bụi Trường Sơn mù mịt trời lửa

=> Các từ thay thế không thế hiện được tư thế hiên ngang và anh dũng của đoàn quân trong cảnh khói lửa mù mịt.

c. Cười thì hàm răng trắng bóc trên khuôn mặt nhem nhuốc.

=> Từ ngữ thay thế không phù hợp với ngữ cảnh, làm giảm đi giá trị diễn đạt của câu văn.

Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 17:15

Tham khảo!

a. lộng gió -> ngàn gió

ào ào -> sào sạc

Từ ngữ thay thế đơn giản hơn nhưng không mang đến hàm nghĩa và giá trị như từ ban 

b. vội vã -> hấp tấp

nhòa -> mờ

Giá trị biểu cảm giảm xuống, diễn đạt dài dòng không xúc tích.

c. trắng lóa -> trắng xóa

Giá trị biểu cảm giảm xuống, diễn đạt dài dòng không xúc tích.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 20:39
 

Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ số 1,2,3,4 ở một số dòng trong mục B có tác dụng nêu những nội dung chính trong việc thể hiện thông cơ bản của văn bản.

 
Bình luận (0)
trinh nhung
Xem chi tiết
xin chào
8 tháng 12 2017 lúc 20:31

HÒN ĐÁ...MỚI THÔI
TÁC DỤNG : NHẤN MẠNH , LÀM CHO DIỄN TẢ ĐƯỢC NỖI UẤT ỨC CỦA CHÚ BÉ HỒNG. THEẺ HIÊN TÌNH YÊU THƯƠNG BAO LA VÔ BỜ BÊN CỦA CHÚ BÉ HỒNG ĐỐI VỚI MẸ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:34

a. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. “Những cuộc vui” là từ thay thế các động từ (nhảy nô, nào hú tim, nào đánh rồng rắn) ở câu trước.

b. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. Từ “Hành” đầu câu trùng lặp với từ "hành" có trong câu trước.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.

Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 18:03

a. “40% dân số cư ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống”

b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”

c. “72% bề mặt Trái Đất”

d. “35 – 85 xăng-ti-mét”

=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể.

Bình luận (0)
Thục Quyên
Xem chi tiết
Cá Biển
1 tháng 11 2021 lúc 14:12

C
C

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
1 tháng 11 2021 lúc 14:13

1.C

2.C

THAM KHẢO:

Trước hết, tác giả nói về nấm dại trong rừng xanh. Nấm dại “lúp xúp”, có cây nấm to bằng cái ấm tích “màu sặc sỡ rực lên”. Bước vào khu rừng nấm, tác giả cảm thấy bước vào “một thành phố nấm” mà mỗi chiếc nấm là “một lâu đài kiến trúc tân kì”. Đi giữa khu rừng mọc đầy nấm, các bạn trẻ có cảm giác “mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon ”, mà “đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”.
 
“Thành phố nấm ”, “lâu đài kiến trúc tân kì", “kinh đô cua một vương quốc tí hon”, “đền đài miếu mạo” là những so sánh khá ngộ nghĩnh gợi lên một nét đẹp Kì diệu rừng xanh.
 
Nét kì diệu thứ hai của rừng xanh là những con thú rừng “rào rào chuyển động” trong “ánh nắng lọt qua lá trong xanh”. Đó là những con vượn bạc má “ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp”. Đó là những con chồn sóc “với chùm lông đuôi to đẹp vút qua... ”. Đó là mấy con mang vàng đang ăn cỏ non, với những chân vàng giẫm trên thảm “lá vàng”, lưng cũng “rực vàng” trong sắc nắng. Nguyễn Phan Hách đã mở ra một trường liên tưởng về hình ảnh con nai vàng trong bài thơ “Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư bảy mươi năm về trước:
 
“Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”.
 
Rừng xanh có muôn ngàn thứ cây. Ở đây, các bạn trẻ chỉ chú ý đến bãi cây khộp “lá úa vàng như cảnh mùa thu”. Rừng khộp đã góp phần tô điểm thêm “cái giang sơn vàng rợi”.
 
Đến với rừng xanh, cảm nhận bao vẻ đẹp kì diệu, tác giả “có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí”.
 
Cái dư vị của thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên đã tạo nên cảm giác đó. Bài văn “Kì diệu rừng xanh” đầy chất thơ, biểu lộ một cách viết tài hoa. Quả là trong văn có vẽ.

Bình luận (0)
phạm đức anh
1 tháng 11 2021 lúc 14:14

1c

2c

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 18:26

Tham khảo!

- Các từ láy trong khổ thơ:

+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.

+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.

+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.

- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…

Bình luận (0)