Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
BĂNG NGUYỄN HOÀNG
Xem chi tiết
Mạnh
Xem chi tiết
Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
30 tháng 6 2016 lúc 22:53

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Gia Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 13:57

a: Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

BD cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

b: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 0:12

a: ta có: BH\(\perp\)AC

CK\(\perp\)AC

Do đó: BH//CK

Ta có: CH\(\perp\)AB

BK\(\perp\)BA

Do đó: CH//BK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

b: Ta có: BHCKlà hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

=>H,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
14 tháng 12 2023 lúc 21:01

a, Ta có:

- BH là đường cao của tam giác ABC, nên BH vuông góc với AC.

- CK là đường cao của tam giác ABC, nên CK vuông góc với AB.

- Vì BH và CK đều vuông góc với hai cạnh AB và AC của tam giác ABC, nên BHCK là hình bình hành.

 

b, Gọi M là trung điểm của BC. Ta cần chứng minh CM, HM và KM thẳng hàng.

- Vì M là trung điểm của BC, nên BM = MC.

- Ta có BHCK là hình bình hành, nên BH = CK.

- Vì BH và CK là đường cao của tam giác ABC, nên BH = 2HM và CK = 2KM.

- Từ đó, ta có BM = MC = HM = KM.

- Vì BM = MC và HM = KM, nên CM, HM và KM thẳng hàng.

 

Vậy, ta đã chứng minh được CM, HM và KM thẳng hàng.

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:35

a: Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

=>BHCK là hình bình hành

=>H,M,K thẳng hàng

b: BHCK là hình thoi khi BH=HC

=>AB=AC

Bình luận (0)
Băng băng Phạm
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
29 tháng 5 2018 lúc 15:37

a,Xét tam giác ACE và tam giác ABD có:
A chung
AEC=ADB(=90)
→ACE∼ABD(g−g)
b,ACE∼ABD
→AC/AB=AE/AD
→AD/AB=AE/AC
Xét tam giác ADE và tam giác ABC có:
A chung
AD/AB=AE/AC
→ADE∼ABC(c−g−c)
→AED=ACB
Ta có: DEH=90−AED
HBC=90−DCB
→DEH=HBC    (Vì AED=DCB-cmt)
Xét tam giác EHD và tam giác HBC có:
EHD=BHC
DEH=HBC
→EDH∼BCH(g−g)
→HE/HB=HD/HC
hay HE.HC=HB.HD

Bình luận (0)