Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 21:57

– Tình cảm của tác giả dành cho thiên nhiên ở đây là tình cảm yêu thiên nhiên say đắm, hòa tâm hồn mình vào thiên nhiên, đất trời.

– Cách thể hiện tình cảm ấy trong bài thơ là:

+ Cảm nhận qua thị giác: hình ảnh tiếng chim, hình ảnh nắng vàng, hình ảnh vườn chiều và mảnh trăng vàng.

+ Cảm nhận qua thính giác: âm thanh tiếng chim, âm thanh tiếng ve lìa ngàn, âm thanh “rộn lá thu sang”

Bình luận (0)
Seoyien
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 16:09

- Tác giả bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình với mùa xuân, với thiên nhiên: “Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần….”

- Tác giả đã diễn tả lòng mình, cảm nhận của bản thân mình qua hàng loạt những hình ảnh so sánh:

+ “Thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung”

+ Liên tưởng thú vị:  “Nhựa sống trong người căng lên như máu cũng căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trỗi ra thành các lá nhỏ lí tí giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”.

+ Liên tưởng đặc sắc: “Y như những con vật phải nằm thu mình một nơi trốn rét thấy nắng ấm trở về thì lại bò ra để nhảy nhót kiếm ăn”

- Sử dụng hàng loạt những động từ mạnh: phát điên lên, không chịu được, “sống” lại,….

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 23:13

- Nhận xét: Là nhân vật đại diện cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Là người chứng kiến mọi đau khổ của rất nhiều người nhưng không thể làm gì.

- Vai trò: dẫn dắt câu chuyện, đồng thời là người tham gia vào câu chuyện.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 9 2023 lúc 7:19

- Vua Quang Trung là một con người hành động mạnh mẽ quyết đoán.

- Vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt và nhạy bén.

+ Sáng suốt trong việc nhận định tình hình địch và ta

+ Sáng suốt trong việc xét đoán bề tôi

- Vua Quang Trung là người có tầm nhìn xa trông rộng.

- Vua Quang Trung là vị tướng có tài thao lược hơn người.

- Vua Quang Trung là người lẫm liệt trong chiến trận.
=> Cảm hứng của tác giả với vị anh hùng dân tộc Quang Trung: Hình tượng vua Quang Trung đã được miêu tả với đầy đủ những phẩm chất của một vị anh hùng, mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Tác giả Ngô gia văn phái vốn trung thành với nhà Lê mà vẫn viết về vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca như vậy là vì họ đứng trên tinh thần dân tộc mà phản ánh, tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Có thể thấy, tác phẩm đi theo quan niệm văn sử bất phân - một nét đặc thù của văn học trung đại Việt Nam. Nhờ vậy, càng tạo ra cho tác phẩm sức thuyết phục, tính chân thực cao, chứng tỏ tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Đây cũng là điểm đặc sắc của thể loại tiểu thuyết lịch sử.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:05

Tác dụng: làm nổi bật lên cái hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác.

=> Tiếng suối của Bác thể hiện một tâm hồn đẹp của người thi sĩ.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 9:25

Tham khảo

- Bà tảo tần, đảm đang, giàu đức hi sinh; yêu thương và hết mực chăm sóc cháu; mạnh mẽ, vững tin, là chỗ dựa vững vàng cho cháu. Một số từ ngữ, chi tiết trong bài thơ thể hiện hình ảnh người bà: Bà cùng cháu nhóm lửa suốt tám năm ròng; bà hay kể chuyện; bà nuôi dạy, bảo ban cháu; trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt, bà vẫn “vững lòng”; “lận đận đời bà”; đến tận bây giờ bà vẫn giữ thói quen dậy sớm nhóm lửa,… Hình ảnh bà cũng là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam – tảo tần sớm hôm, chịu thương, chịu khó, giàu tình yêu thương và đức hi sinh.

- Tình cảm người cháu dành cho bà là tình yêu thương, sự biết ơn, lòng kính yêu, nỗi niềm mong nhớ. Một số từ ngữ, chi tiết trong bài thơ thể hiện tình cảm đó: “cháu thương bà”; cháu cùng bà nhóm lửa suốt tám năm ròng; “nghĩ thương bà khó nhọc”; “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa”; người cháu dù đã đi xa nhưng vẫn luôn nhớ về bà và bếp lửa,…

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 9 2016 lúc 10:24

Bài j z bạn

Bình luận (0)
Tòng Thị Ngọc Lan
17 tháng 9 2016 lúc 10:48

a) Qua những bài ca dao đã học có thể thấy đời sống tâm hồn , tình cảm của người dân lao động xưa rất trong sáng , thiết tha 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 19:12

Tham khảo

Tác giả nêu bằng chứng bằng cách trích các câu thơ, chi tiết và hình ảnh đặc sắc từ ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. Đồng thời cũng sử dụng thơ văn của các tác giả khác viết về mùa thu để có sự đối chiếu, so sánh.

Cách phân tích bằng chứng dựa trên hiểu biết về mùa thu và cách lý giải logic giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. Vừa thấy được điểm chung của chùm thơ thu, vừa ấn tượng với nét đặc sắc của từng tác phẩm.

Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:09

Tham khảo!

Tác giả đã sử dụng những cách nêu bằng chứng là: từ cây tre Việt Nam, hình ảnh ao cá, cảnh ai chuôm nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, và những ngôn từ gần gũi mộc mạc về làng quê Việt Nam

Tác giả phân tích giúp người đọc dễ hiểu và cảm nhận trọn về bức tranh thiên nhiên mùa thu của quê hương đất nước Việt Nam đồng thời gắn liền với thế sự và hình ảnh thân quen của nước nhà như cây tre, áo cá,....

Bình luận (0)