Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thu Đào
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
13 tháng 9 2023 lúc 21:25

\(\left(23.18\right):\left(23.2\right)=\dfrac{23.18}{23.2}=\dfrac{18}{2}=9\)

 (23.18) : (23.2)= (23:23) . (18:2)= 1.9=9

Mai Gia Hưng
13 tháng 9 2023 lúc 21:26

0.999137931

Lê Vĩnh Khang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 9 2023 lúc 19:21

(56 × 11 + 2 × 56) × 37 : (13 × 74)

= 56 × (11 + 2) × 37 : (13 × 2 × 37)

= (56 × 13 × 37) : (13 × 2 × 37)

= 56 : 2

= 28

NGUYỄN TUẤN MINH
12 tháng 9 2023 lúc 19:36

(56 × 11 + 2 × 56) × 37 : (13 × 74)

= 56 × (11 + 2) × 37 : (13 × 2 × 37)

= (56 × 13 × 37) : (13 × 2 × 37)

= 56 : 2

= 28

Nguyễn Trà Giang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 9 2021 lúc 19:44

Mẫu số của các phần tử trong tập hợp P là các số tự nhiên liên tiếp

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 9 2021 lúc 19:45

Đáp án : 

tài khoản mới
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
17 tháng 10 2015 lúc 22:09

Số học sinh nữ là:

5564888-2968868=2596020 (học sinh)

Tỉ số % số học sinh nam và học sinh nữ so vơi tổng số học sinh THCS là:

2968868:2596020.100=144,362293%

Noo Phuoc Thinh
Xem chi tiết
Ngọc Linh
Xem chi tiết
cam van
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
19 tháng 6 2015 lúc 11:44

\(M\subset B;B\subset A;M\subset A\)

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
16 tháng 6 2017 lúc 19:40

Tự tóm tắt .....

------------------------------------------------------------------

Gọi đường từ nhà đến trường là AB .

- Thời gian của học sinh đó đi từ nhà đến trường :

\(t_1=\dfrac{AB}{6}\left(h\right)\)

- Thời gian của học sinh đó từ trường về nhà :

\(t_2=\dfrac{AB}{4}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của học sinh cả đi và về :

\(v_{tb}=\dfrac{AB+AB}{t_1+t_2}=\dfrac{2AB}{\dfrac{AB}{6}+\dfrac{AB}{4}}=4,8\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

.....

Ngọc Hằng Phạm
Xem chi tiết
Kiệt Trịnh
31 tháng 10 2016 lúc 21:48

biet de tim hieu xem

Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:21

Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống[1]. Từ đầu công nguyên thời Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc đã truyền bá chữ Nho, mở trường học tại Việt Nam, với quan niệm là công cụ đồng hóa[2]. Đến thế kỷ 10, chữ Hán đã trở thành chữ viết chính thức, nhưng số người biết chữ Nho rất ít ỏi. Các nhà sư thường là lớp trí thức quan trọng bên cạnh các viên chi hậu, viên ngoại lang.

Sang thời Lý, năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối 72 người hiền của đạo Nho. Năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng Quốc Tử Giám chỉ là trường học công đầu tiên do triều đình chính thức đứng ra tổ chức, thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của hoàng tộc, còn trường học tư được hình thành trước đó[3].

Các bộ quốc sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục không đề cập cụ thể về hệ thống trường học tại các địa phương thời Lý. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào ghi chép của sách Tây Hồ chí khẳng định rằng trường học tư đã được mở tại kinh thành Thăng Long trước khi Quốc Tử Giám hình thành[3].

Trường học tư đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân - một tông thất nhà Lý không ra làm quan mà ở nhà dạy học[3]. Ông sống ở thôn Bái Ân, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Lý Công Ân là một học trò của sư Vạn Hạnh, cũng là một tín đồ Phật giáo như nhiều người đương thời nhưng ông vẫn mở trường dạy học truyền thụ kiến thức Nho giáo[4].

Tuy nhiên, trong những năm đầu, hệ thống trường học chưa nhiều. Có hai dạng trường lớp[5][6]:

Một là những người biết chữ nhưng đi thi không đỗ đạt, mở lớp dạy học để kiếm sống hoặc tầng lớp quan lại hoặc những người đã đỗ đạt, vì nhiều lý do đã về nhà (nghỉ hưu, bị sa thải, từ quan...) mở lớp dạy cho con em mình hoặc những người thân thích.Hai là các trường học tồn tại trong các chùa do các nhà sư giảng dạy (không chỉ dạy Phật giáo và truyền đạt cả kiến thức Nho giáo).

Sách vở chủ yếu trong hệ thống đào tạo là Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo và một phần của Đạo giáo, Nho giáo chưa có vị trí độc tôn như sau này. Các trường lớp còn dạy nhiều kiến thức về Phật giáo và Đạo giáo[7]. Chữ viết chính thức trong giáo dục vẫn kế tục các đời trước là chữ Hán[8].

Như vậy vào thời Lý dù rất coi trọng đạo Phật nhưng từ trung kỳ đã coi trọng đạo Nho hơn trước, vì Nho giáo là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bằng hữu...), làm ngọn cờ cho sự ổn định xã hội, để thống nhất và quản lý xã hội. Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học của các vương triều sau này[9].