Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2022 lúc 15:32

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Bình luận (0)
No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
 Đào Xuân Thế Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Mạnh Huy
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Chi
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Tuấn
Xem chi tiết
Dương Đức Hiệp
4 tháng 5 2016 lúc 11:51

ầdsdfasa
 

Bình luận (0)
Vô Danh
4 tháng 5 2016 lúc 11:57

Áp dụng t/c với n lẻ thì \(a^n+b^n\) chia hết cho a+b

Bình luận (0)
Jin Air
4 tháng 5 2016 lúc 12:17

Em không biết lớp 8 làm thế nào

Nhưng cách lớp 7 thì có thể làm:

2^2n+1   +   3^2n+1

= (2^2n).2  +  (3^2n).3

=4^n.2  +  9^n.3

Nếu n lẻ:

4^n tận cùng 4 => 4^n.2 tận cùng 8

9^n tận cùng 9 => 9^n.3 tận cùng 7

vay 4^n.2+9^n.3= ....8+.....7=.....5 chia hết 5

Nếu n chẵn:

4^n tận cùng 6 => 4^n.2 tận cùng 2

9^n tận cùng 1 => 9^n.3 tận cùng 3

vay 4^n.2+9^n.3=....2+.....3=...5 chia hết cho 5

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

Bình luận (0)
Khúc Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 2 2016 lúc 17:24

2n + 5 chia 2n + 3 dư 2

2n + 3 chia 2n + 1 dư 2

Không chứng minh được !

Bình luận (0)
Yuu Shinn
15 tháng 2 2016 lúc 17:21

không được đâu vì các số này là số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Võ thùy linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 6 2017 lúc 10:26

Bài 1:

Ta có:

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=2n^2-3n-\left(2n^2-2n\right)\\ =2n^2-3n-2n^2+2n=5n\)

\(5⋮5\) nên \(5n⋮5\)

Do đó \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Đức Hiếu
25 tháng 6 2017 lúc 10:29

Bài 2:

Theo bài ra ta có:

\(a=5k+4\)

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+4\right)^2=25k^2+40k+16\)

\(25⋮5;40⋮5\) ; 16 chia cho 5 dư 1 nên

\(25k^2+40k+16\) chia cho 5 dư 1

Do đó \(a^2\) chia cho 5 dư 1 (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
25 tháng 6 2017 lúc 10:38

Bài 1 :

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-3n-2,=-5n⋮5\)

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\rightarrowđpcm\)

Bài 2 :

ta có :

a chia 5 dư 4 \(\Rightarrow a=5k+4\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a^2=\left(5k+1\right)\left(5k+1\right)\)

\(=5k\left(5k+4\right)+4\left(5k+4\right)\)

\(=\left(5k+4\right).5k+5.4k+3.5+1\) chia 5 dư 1

\(\Leftrightarrow a^2\) chia 5 dư 1 \(\rightarrowđpcm\)

Bình luận (3)
Diệu Anh
Xem chi tiết
hung le
17 tháng 12 2019 lúc 12:24

bạn lên app QuandA hỏi nha, gia sư sẽ cho bạn đáp án chính xác

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hung le
17 tháng 12 2019 lúc 12:33

a) Ta có:

(5^2n+1) + (2^n+4) + (2^n+1) = (25^n).5 - 5.(2^n) + (2^n).( 5 + 2^4 +2) = 5.( 25^n - 2^n ) + 23.2^n chia hết cho 23. 
 

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hung le
17 tháng 12 2019 lúc 12:34

link câu b: https://olm.vn/hoi-dap/detail/5937426943.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dinh thuy dung
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 10 2019 lúc 22:00

Bài 1: 

Vì a chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow a\equiv1\left(mod3\right)\)

b chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow b\equiv2\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow ab\equiv2\left(mod3\right)\)

Vậy ab chia cho 3 dư 2 

Cách 2: ( hướng dẫn)

a chia 3 dư 1 nên a=3k+1(k thuộc N ) b chia 3 dư 2 nên b=3k+2 ( k thuộc N )

Từ đó nhân ra ab=(3k+1)(3k+2) rồi chứng minh

Bài 2:

Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

Vì \(n\)nguyên \(\Rightarrow-5n⋮5\)

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\forall n\in Z\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
dinh thuy dung
2 tháng 10 2019 lúc 22:03

cảm ơn bạn lê tài bảo châu nhé

Bình luận (0)