1/x-1+-2/3(3/4-6/5)=5/2-2x
Bạn cần viết đề bài bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn.
1. (x-6)^2 = 2(x-6)
2. 2(x-3)^2 = (x-3)(x+5)
3. 4(x-3)=2x-5(2x+3)
4. x2 +4 -2 (x-1) = (x-2)^2
5. x-3/5 = 6 - 1-2x/3
6. x+2 = 6-5x/2
7. x+2/5 - x+3 = x-2/2
8. 2x-5/x-4 = 2x+1/x+2
9. X+3/x-3 - x-1/x+3 = x2 + 4x + 6/x2 -9
10. 3x-3/x2-9 -1/x-3 = x+1/x+3
11. X+1/x-1 - x-1/x+1 = 4/x2 -1
Bài dài quá, lần sau chia nhỏ câu hỏi nhé!!!!!
1) (x + 1/2).(2/3 - 2x) = 0 2) 2/3x + 1/2x = 5/2 : 3 và 3/4 3) (2x - 3)(6 - 2x)= 0 4) -5(x + 1/5) - 1/2(x - 2/3) = 3/2x - 5/6
1: =>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0
=>x=-1/2 hoặc x=1/3
2: =>7/6x=5/2:3,75=2/3
=>x=2/3:7/6=2/3*6/7=12/21=4/7
3: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0
=>x=3 hoặc x=3/2
4: =>-5x-1-1/2x+1/3=3/2x-5/6
=>-11/2x-3/2x=-5/6-1/3+1
=>-7x=-1/6
=>x=1/42
tìm x, biết
1. -11/2x + 1= 1/3x - 1/4
2. 2x- 2/3 - 7x = 3/2 - 1
3. 3/2x - 2/5 = 1/3x - 1/4
4. 2/3 - 5/3x= 7/10x + 5/6
5. 2x -1/4 = 5/6 - 1/2x
6. 3x - 5/3 = x - 1/4
7. - 5/6 + 3x = 2/3 - 1/2x
8. 1/2 ( x + 2 ) - 4( x - 1/4 ) = 1/2x
9. 5/2( x - 3/5 ) - 1/10 = x-3
10. -4/3( x - 1/4 ) = 3/2( 2x - 1 )
Giúp mk với !!!
Bài 1:
- \(\dfrac{11}{2}x\) + 1 = \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{4}\)
- \(\dfrac{11}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{1}{4}\) - 1
-(\(\dfrac{33}{6}\) + \(\dfrac{2}{6}\))\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
- \(\dfrac{35}{6}\)\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
\(x=-\dfrac{5}{4}\) : (- \(\dfrac{35}{6}\))
\(x\) = \(\dfrac{3}{14}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{14}\)
Bài 2: 2\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1
2\(x\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1 + \(\dfrac{2}{3}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{6}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\) : (- 5)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{30}\)
Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)
Bài 3: \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{3}x\) - \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{3}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}x\) = \(-\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
(\(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{2}{6}\))\(x\) = \(\dfrac{-5}{20}\) + \(\dfrac{8}{20}\)
\(\dfrac{7}{6}x\) = \(\dfrac{3}{20}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{20}\) : \(\dfrac{7}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{9}{70}\)
Vậy \(x=\dfrac{9}{70}\)
Bài 1:Giải phương trình sau:
1, x-8=3-2 (x+4)
2, 2 (x+3)-3 (x-1)=2
3, 4(x-5)-(3x-1)=x-19
4, 7-(x-2)=5 (2x-3)
5, 32-4(0,5y-5)=3y +2
6, 3 (x-1)-x=2x-3
Bài 2: Giải phương trình sau:
1, 2-x/3=3-2x/5
2, 3-4x/4=x+2/5
3, 2x-1/3+x=x+4/2
4, 1+2x-5/6=3-x/4
5, x-3/5+1-2x/3=-6
6, 3x-5/5+x/4=1/20
Bài 3: Giải các phương trình sau:
1, x^2-7x=0
2, 2x(x+3)+5(x+3)=0
3, 3x(x-1)+6 (x-1)=0
4, 3x(2x-8)-(2x-8)^2=0
Bài 1:
1. \(x-8=3-2\left(x+4\right)\)
\(x-8=3-2x-8\)
\(3x=3\Rightarrow x=1\)
2. \(2\left(x+3\right)-3\left(x-1\right)=2\)
\(2x+6-3x+3=2\)
\(-x+9=2\Rightarrow x=7\)
3. \(4\left(x-5\right)-\left(3x-1\right)=x-19\)
\(4x-20-3x+1=x-19\)
\(0x=0\Rightarrow x=0\)
4. \(7-\left(x-2\right)=5\left(2x-3\right)\)
\(7-x+2=10x-15\)
\(-11x=-24\Rightarrow x=\frac{24}{11}\)
5. \(32-4\left(0,5y-5\right)=3y+2\)
\(32-2y+20=3y+2\)
\(-5y=-50\Rightarrow y=10\)
6. \(3\left(x-1\right)-x=2x-3\)
\(3x-3-x=2x-3\)
\(0x=0\Rightarrow x=0\)
Bài 2:
1. \(\frac{2-x}{3}=\frac{3-2x}{5}\)
\(\frac{\left(2-x\right)5}{15}-\frac{\left(3-2x\right)3}{15}=0\)
\(\frac{10-5x-9+6x}{15}=0\)
\(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
2. \(\frac{3-4x}{4}=\frac{x+2}{5}\)
\(\frac{5\left(3-4x\right)}{20}-\frac{4\left(x+2\right)}{20}=0\)
\(\frac{15-20x-4x-8}{20}=0\)
\(7-24x=0\)
\(24x=7\Rightarrow x=\frac{7}{24}\)
1) (3x-2)/3-2=(4x+1)/4
2) (x-3)/4+(2x-1)/3=(2-x)/6
3) 1/2 (x+1)+1/4 (x+3)=3-1/3 (x+2)
4) (x+4)/5-x+4=x/3-(x-2)/2
5) (4-5x)/6=2(-x+1)/2
6) (-(x-3))/2-2=5(x+2)/4
7)2(2x+1)/5-(6+x)/3=(5-4x)/15
8) (7-3x)/2-(5+x)/5=1
9)(x-1)/2+3(x+1)/8=(11-5x)/3
10)(3+5x)/5-3=(9x-3)/4
1) (3x-2)/3-2=(4x+1)/42) (x-3)/4+(2x-1)/3=(2-x)/63) 1/2 (x+1)+1/4 (x+3)=3-1/3 (x+2)4) (x+4)/5-x+4=x/3-(x-2)/25) (4-5x)/6=2(-x+1)/2 6) (-(x-3))/2-2=5(x+2)/4 7)2(2x+1)/5-(6+x)/3=(5-4x)/158) (7-3x)/2-(5+x)/5=1 9)(x-1)/2+3(x+1)/8=(11-5x)/310)(3+5x)/5-3=(9x-3)/4
1) |2x - 1| = 5
2) |2x - 1| = |x + 5|
3) |3x + 1| = x - 2
4) |3 - 2x| = x + 2
5) |2x - 1| = 5 - x
6) |- 3x| = x - 2
7) |2 - 3x| = 2x + 1
8) |2x - 1| + |4x ^ 2 - 1| = 0
9) (2x + 5)/(x + 3) + 1 = 4/(x ^ 2 + 2x - 3) - (3x - 1)/(1 - x)
10) (x - 1)/(x + 3) - x/(x - 3) = (7x - 3)/(9 - x ^ 2)
11) 5 + 96/(x ^ 2 - 16) = (2x - 1)/(x + 4) + (3x - 1)/(x - 4)
12) (2x)/(2x - 1) + x/(2x + 1) = 1 + 4/((2x - 1)(2x + 1))
13) (x + 2)/(x - 2) - 1/x = 2/(x ^ 2 - 2x)
14) x/(2x - 6) + x/(2x + 2) = (2x + 4)/(x ^ 2 - 2x - 3)
1) Phương trình dạng ax+b=0
1) 2x+x+12=0
2) x-5=3-x
3)2x-(3-5x)=4(x+3)
4)2x+3/3=5-4x/2
5) x-3/5=6- 1-2x/3
6) 3x-2/6 -5=3-2(x+7)/4
7) 3x-7/2+ x+1/3= -16
8) x- x+1/3=2x+1/5
5)\(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)3x-9=90-5+10x\(\Leftrightarrow\)3x-10x=90-5+9\(\Leftrightarrow\)-7x=94\(\Leftrightarrow\)x=\(-\dfrac{94}{7}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(-\dfrac{94}{7}\)}
6)\(\dfrac{3x-2}{6}-5=3-\dfrac{2\left(x+7\right)}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{36-6\left(x+7\right)}{12}\)\(\Leftrightarrow\)6x-4-60=36-6x-42\(\Leftrightarrow\)6x+6x=36-42+64\(\Leftrightarrow\)12x=58\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{29}{6}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{29}{6}\)
7)\(\dfrac{3x-7}{2}+\dfrac{x+1}{3}=-16\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3x-7\right)+2\left(x+1\right)}{6}=\dfrac{-96}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)9x-21+2x+2=-96\(\Leftrightarrow\)11x=-96+19\(\Leftrightarrow\)11x=-77\(\Leftrightarrow\)x=-7
Vậy tập nghiệm của PT là S={-7}
8)\(x-\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{15x-5\left(x+1\right)}{15}=\dfrac{3\left(2x+1\right)}{15}\)
\(\Leftrightarrow\)15x-5x-5=6x+3\(\Leftrightarrow\)10x-6x=5+8\(\Leftrightarrow\)4x=8\(\Leftrightarrow\)x=2
Vậy tập nghiệm của PT là S={2}
1)2x+x+12=0\(\Leftrightarrow\)3x=-12\(\Leftrightarrow\)x=-4
vậy tập nghiệm của PT là S={-4}
2)x-5=3-x\(\Leftrightarrow\)x+x=3+5\(\Leftrightarrow\)2x=8\(\Leftrightarrow\)x=4
Vậy tập nghiệm của PT là S={4}
3)2x-(3-5x)=4(x+3)\(\Leftrightarrow\)2x-3+5x=4x+12\(\Leftrightarrow\)7x-4x=12+3\(\Leftrightarrow\)3x=15\(\Leftrightarrow\)x=5
Vậy tập nghiệm của PT là S={5}
4)\(\dfrac{2x+3}{3}=\dfrac{5-4x}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x+3\right)}{6}=\dfrac{3\left(5-4x\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow\)4x+6=15-12x\(\Leftrightarrow\)4x+12x=15-6\(\Leftrightarrow\)16x=9\(\Leftrightarrow\)x=\(\dfrac{9}{16}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{9}{16}\)}
1. | 4-2x | . 1/3 = 1/3
2. (-3)² : | x+(-1) | = (-3)
3. | 3/2 -x | + (-4/5) = -14/5
4. (-4/3) - | 2x + (-1) | = -7/3
5. -9 . | 36 - x/2 | = (-54)
6. 0,75 - | (-x) + 1/3 | = 0,25
7. (-6/5) + | x-9 |= (-6/5)
8. (-4) . | 3x - 1/5 | = 12
1) \(\left|4-2x\right|.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{3}\)
\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}.3\)
\(\left|4-2x\right|=1\)
=>\(4-2x=\pm1\)
+)\(TH1:4-2x=1\) +)\(TH2:4-2x=-1\)
\(2x=4-1\) \(2x=4-\left(-1\right)\)
\(2x=3\) \(2x=4+1\)
\(x=3:2\) \(2x=5\)
\(x=1,5\) \(x=5:2\)
Vậy x=1,5 \(x=2,5\)
Vậy x=2,5
2) \(\left(-3\right)^2:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)
\(9:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)
\(\left|x+\left(-1\right)\right|=9:\left(-3\right)\)
\(\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)
=> \(x+\left(-1\right)\) sẽ không có giá trị nào ( Vì giá trị tuyệt đối luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 )
Vậy x = \(\varnothing\)
3) \(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|+\left(-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{14}{5}\)
\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=\left(-\dfrac{14}{5}\right)-\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)
\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=\left(-\dfrac{14}{5}\right)+\dfrac{4}{5}\)
\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=-\dfrac{10}{5}\)
\(\left|\dfrac{3}{2}-x\right|=-2\)
=> \(\dfrac{3}{2}-x\) không có giá trị nào thỏa mãn ( Vì giá trị tuyệt đối không thể là số nguyên âm )
Vậy x=\(\varnothing\)