Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:30

a: \(P=\dfrac{a+1+\sqrt{a}}{a+1}:\dfrac{a+1-2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+1\right)}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{a+1}\cdot\dfrac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}=\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)

b: P<1

=>P-1<0

=>\(\dfrac{a+\sqrt{a}+1-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}< 0\)

=>căn a-1<0

=>0<a<1

c: Thay x=19-8căn3 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{19-8\sqrt{3}+4+\sqrt{3}+1}{4+\sqrt{3}-1}=\dfrac{31-15\sqrt{3}}{2}\)

Vy Vy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:00

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

Leenh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 2 2022 lúc 23:07

a) Những khoảng nhiệt độ mà dd X bão hòa: 

+ 0-10oC

+ 30-40oC

+ 60-70oC

b) 

- Xét khoảng 60-70oC:

Gọi khối lượng NaCl trong dd bão hòa tại khoảng nhiệt độ này là a (g)

\(S_{70^oC}=\dfrac{a}{150-a}.100=25\left(g\right)\)

=> a = 30 (g)

=> \(m_{H_2O}=150-30=120\left(g\right)\)

- Xét khoảng 30-40oC:

Gọi khối lượng NaCl trong dd bão hòa tại nhiệt độ này là b (g)

\(S_{30^oC}=\dfrac{b}{120}.100=15\)

=> b = 18 (g)

=> mNaCl(tách ra) = 30 - 18 = 12 (g)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 2 2022 lúc 22:08

bn cần bài nào thế :) ?

Vinh tt
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 8 2021 lúc 21:45

hình như bạn chụp thiếu đúng k

Ngo VIP PRO
4 tháng 8 2021 lúc 15:58

chụp lại đi ạ

Marry Lili Potter
Xem chi tiết
Thu Hồng
17 tháng 8 2021 lúc 16:47

undefined

Thu Hồng
17 tháng 8 2021 lúc 16:56

undefined

Thu Hồng
17 tháng 8 2021 lúc 17:00

Với bài này, em lưu ý nội dung cơ bản về cách chuyển từ Câu trực tiếp sang Câu gián tiếp:

- Đổi thì

- Đổi chủ ngữ và tân ngữ trong câu

- Đổi các từ chỉ thời gian và địa điểm 

 

Cô nghĩ rằng nội dung cụ thể em đã được học rồi, chắc chắn rằng khi xem lại kiến thức và kết hợp với bài tập đã được giải thì em sẽ hiểu bài rất nhanh!

Thai Nguyen xuan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 11 2021 lúc 15:58

a) \(\Rightarrow3x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-3-3+x^2\right)=0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

e) \(\Rightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25=18\)

\(\Rightarrow4x=8\Rightarrow x=2\)

ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 15:59

10. 

b) \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-3-3+x^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

d) \(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

e) \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25-18=0\\ \Leftrightarrow-4x+8=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

Cover Music
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 11 2021 lúc 17:42

ĐKXĐ: \(m\ne-1,m\ne\dfrac{3}{2}\)

a) 2 đường thẳng song song

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3-2m\\n\ne-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{2}{3}\left(tm\right)\\n\ne-2\end{matrix}\right.\)

b) 2 đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1;m\ne\dfrac{3}{2}\\m+1\ne3-2m\\n=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-1;m\ne\dfrac{3}{2};m\ne\dfrac{2}{3}\\n=-2\end{matrix}\right.\)