Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
29
Xem chi tiết
Hai Dong
Xem chi tiết
Gờ tờ cuti s1
24 tháng 12 2022 lúc 20:55

a) Trình bày đặc điểm dân cư Nam Á là: - Là 1 trong những khu vực có dân cư tập trung đông của Châu Á. Năm 2020 là 1,9 tỉ người, mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2

b)Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do: -Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

Chibi Anime
Xem chi tiết
Lùn Tè
13 tháng 10 2017 lúc 19:16

\(3\cdot\left(x-4\right)=4x-80\)

\(3x-12=4x+80\)

\(3x-12-4x+80=0\)

\(-x+68=0\)

\(-x=-68\)

\(x=68\)

Ánh Nguyễn
13 tháng 10 2017 lúc 19:17

3*(x-4)=4x-80

3x-12=4x-80

4x-3x=80-12

x=68

Dương Thùy Trang
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
30 tháng 9 2017 lúc 21:28

\(x.x^1.x^2.....x^{50}\)

\(=x^{1+2+...+50}\)

\(=x^{51.50:2}\)

\(=x^{1257}\)

Hoàng Ninh
30 tháng 9 2017 lúc 21:28

x . x1 . xx ........ x X50

=> x0+1+2+........ +50

=> x1275

Mình làm gộp nha

minhduc
30 tháng 9 2017 lúc 21:29

\(x.x^1.x^2.....x^{50}=x^{1+1+2+....+50}=x^{1276}\)

Phạm Quang Nghị
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
Xem chi tiết
Phạm Quang Nghị
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
15 tháng 8 2019 lúc 20:35

\(\frac{1}{1}=1\)

Viết lại: 1+2+1+2+3+...+1+2+...+10

=2+6+...+55

=163

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Huỳnh Quang Sang
15 tháng 8 2019 lúc 20:37

\(D=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{\frac{\left[1+10\right]\cdot10}{2}}\)

\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\)

\(D=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)

\(\frac{D}{2}=2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{10\cdot11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right]\)

\(D=\frac{9}{11}\)

Vậy D = 9/11

Huỳnh Quang Sang
15 tháng 8 2019 lúc 20:38

Bỏ chỗ \(\frac{D}{2}\)nhé Hoa Thiên Cốt

hà thảo ly
Xem chi tiết
Tô Hoài An
2 tháng 3 2020 lúc 9:48

B C A D O M N E F T U V

Kẻ MT // BD, T \(\in\)AD

Gọi giao điểm của MT và AC là U, giao điểm của NT và BD là V

Xét \(\Delta ABD\)có : MT // BD \(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AT}{AD}\)( Định lí Ta-lét )

Mà \(\frac{AM}{AB}=\frac{CN}{CD}\)( gt ) \(\Rightarrow\frac{AT}{AD}=\frac{CN}{CD}\)

Áp dụng định lí Ta-lét đảo trong \(\Delta ACD\)có \(\frac{CN}{CD}=\frac{AT}{AD}\)( cmt ) \(\Rightarrow\)NT // AC

Áp dụng định lí Ta-lét trong các tam giác :

+) \(\Delta AOB\)có MU // BO ( MT // BD; U\(\in\)MT; O \(\in\)BD ) \(\Rightarrow\frac{MU}{BO}=\frac{AM}{AB}\)(1)

+) \(\Delta OCD\)có VN // OC ( NT // AC; V \(\in\)NT; O \(\in\)AC ) \(\Rightarrow\frac{VN}{OC}=\frac{VD}{OD}\)(2)

+) \(\Delta OAD\)\(\orbr{\begin{cases}UT//OD\Rightarrow\frac{UT}{OD}=\frac{AT}{ÀD}\Rightarrow\frac{UT}{OD}=\frac{AM}{AB}\left(3\right)\\VT//OA\Rightarrow\frac{VT}{OA}=\frac{VD}{OD}\left(4\right)\end{cases}}\)

+) \(\Delta MNT\)\(\orbr{\begin{cases}EU//NT\left(AC//NT;E,U\in AC\right)\Rightarrow\frac{MU}{UT}=\frac{ME}{EN}\left(5\right)\\FV//MT\left(BD//MT;F,V\in BD\right)\Rightarrow\frac{VN}{VT}=\frac{FN}{FM}\left(6\right)\end{cases}}\)

Từ (1) (3) \(\Rightarrow\frac{MU}{OB}=\frac{UT}{OD}\Rightarrow\frac{MU}{UT}=\frac{OB}{OD}\)

Từ (2) (4) \(\Rightarrow\frac{VN}{OC}=\frac{VT}{OA}\Rightarrow\frac{VN}{VT}=\frac{OC}{OA}\)

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét trong \(\Delta OAD\)và \(\Delta OBC\)có BC // AD ( gt ) \(\Rightarrow\frac{OC}{OA}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow\frac{MU}{UT}=\frac{VN}{VT}\)kết hợp với điều (5) (6) \(\Rightarrow\frac{ME}{EN}=\frac{FN}{MF}\Rightarrow ME\cdot MF=FN\cdot EN\)

\(\Rightarrow ME\cdot\left(ME+EF\right)=FN\cdot\left(FN+EF\right)\Rightarrow ME^2+ME\cdot EF=FN^2+FN\cdot EF\)

\(\Rightarrow ME^2+ME\cdot EF-FN^2-FN\cdot EF=0\)\(\Rightarrow\left(ME-FN\right)\cdot\left(ME+FN\right)+EF\cdot\left(ME-FN\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(ME-FN\right)\cdot\left(ME+FN+EF\right)=0\)

Vì các cạnh ME, FN, EF luôn lớn hơn 0 \(\Rightarrow\)không có trường hợp ME + FN + EF = 0

\(\Rightarrow ME-FN=0\Leftrightarrow ME=FN\)

Khách vãng lai đã xóa
Mai Huy Thang
28 tháng 2 2020 lúc 20:09

CÁI XANH XANH KIA LÀ GÌ VẬY???

Khách vãng lai đã xóa
hà thảo ly
28 tháng 2 2020 lúc 20:11

Sao cho AM/AB =CN/CD

Mình ghi lộn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
8 tháng 9 2018 lúc 21:49

Để a2+1 chia hết cho 5 -> a2+1 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.

                                     -> a2 có chữ số tận cùng là 9 hoặc 4

                                     -> a có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2

Vậy để a2+1 chia hết cho 5, a phải có chữ số tận cùng là 3 hoặc 2.

Vũ Hải Lâm
9 tháng 9 2018 lúc 7:54

bạn gõ dấu mũ kiểu gì vậy