vật lí là gì
tính chất vật lí là gì?
là chỉ thay đổi về hình dạng thôi ý.
Tính chất vật lí là: thể, màu sắc, mùi vị, khối lượng, thể tích, tính tan, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi.
Chúc bạn học tốt ^v^
Chất béo là gì? Dầu ăn và mỡ động vật có điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí? Cho thí dụ minh hoạ.
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
- Công thức cấu tạo chung của chất béo là:
-Trong đó R1, R2, R3 là gốc axit béo có thể giống nhau hoặc khác nhau
-Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:
- Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5
- Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5
Chất béo là gì? Dầu ăn và mỡ động vật có điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí? Cho ví dụ minh họa?
- Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo, gọi chung là triglixerit.
Công thức cấu tạo chung của chất béo là:
trong đó R1, R2, R3 là gốc axit, có thể giống nhau hoặc khác nhau.
- Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:
+ Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.
Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5
+ Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn.
Ví dụ: (C17H35COO)3C3H
1. Tính chất vật lí là gì? Tính chất hoá học là gì?
2. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
a) Nước sôi ở 100oC.
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
1. Tính chất vật lí là gì?
Tính chất vật lý là tính chất ko làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất
Tính chất hoá học là gì?
Tính chất hóa học là tính chất có thể thay đổi thành phần hóa học của một chất
2. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
Tính chất vật lí:
a) Nước sôi ở 100oC.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị
Tính chất hóa học:
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí
1.Tính chất vật lý là bất kỳ đặc tính nào có thể nhận biết hoặc quan sát được mà không làm thay đổi đặc tính hóa học của mẫu
Tính chất hóa học là những tính chất chỉ có thể được quan sát và đo lường bằng cách thực hiện một phản ứng hóa học, do đó làm thay đổi cấu trúc phân tử của mẫu.
2.Tính chất vật lý : a , c , e
Tính chất hóa học: b , d
1.
tính chất vật lí là những tính chất có thể đo, ước lượng được. tồn tại ở 1 trạng thái hay thể rắn, lỏng, khí
tính chất hóa học là những chất của vật thay đổi sau khi tiếp xúc với chất khác, biến đổi từ chất này thành chất khác
2.
những tính chất vật lí:
a) Nước sôi ở 100oC.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
những tính chất hóa học:
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
Tính chất vật lí của chất là gì? Ví dụ
Tính chất hóa học của chất là gì? Ví dụ
Tính chất vật lí như: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, ...
VD: động vật, cây cối, sông suối, đất đá, ...
Tính chất hóa học như: biến đổi từ chất này thành chất khác.
VD: nhôm, thủy tinh, nhựa, quần áo, sách vở, ...
tính chât vật lý : trạng thái (rắn lỏng khí ) màu sắc mùi vị tính tan hay không tan trong nước và 1 số dung dịch khác , nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi và khối lượng riêng
VD : ao hồ , sông biển , cây . nước , đá ...
tính chất hóa học : khả năng biến đổi chât này thành chât khác , khả năng bị phân hủy , tính chất cháy được
VD : đồng , sắt , nhôm , nhựa , ...
1) Đọc trước nội dung bài học và trả lời câu hỏi vào vở:
- Câu 1: Hiện tượng vật lí là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng vật lí trong đời sống.
- Câu 2: Hiện tượng hóa học là gì? Hãy lấy 3 ví dụ về hiện tượng hóa học trong đời sống.
2) Hãy quan sát sự biến đổi của 1 chất (tùy chọn) trong tự nhiên và mô tả sự biến đổi của chất đó. Hãy cho biết đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học.
Câu 1:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...
Câu 2:
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.
VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...
I. Lí thuyết:
Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?
Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?
Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?
Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.
Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
Câu 8: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?
Câu 9: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy với gương phẳng?
Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?
II. Bài tập: ( Xem lại các bài tập trong sách bài tập Vật lí 7)
1. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng: Bảng đen; Ngọn nến đang cháy; Ngọn nến; Mặt trăng; Mặt trời và các ngôi sao; Ảnh của chúng ta trong gương.
2. a, Tại sao khi ngồi học bài ta phải để đèn bàn học ở phía ngược lại với tay cầm viết?
b, Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng”. Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào?
3. Vẽ tia tới SI đến một gương phẳng và tạo với gương một góc 400 . Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ? (Nêu cách vẽ)
4. Hai điểm N, M ở trước một gương phẳng. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N.
5. Một điểm sáng S đặt trước và chiếu một chùm sáng phân kỳ lên một gương phẳng. Hãy xác định chùm tia phản xạ. Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh ảo S’ của S qua gương bằng hình vẽ.
6. Cho một gương phẳng và vật AB.
a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)
b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)
8. So sánh tính chất của ảnh của cùng 1 vật tạo bởi 2 loại gương cầu và gương phẳng.
9. Tại sao trên gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy thường gắn phía trước người lái một gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?
10. Tại sao có thể dùng gương cầu lõm để hứng ánh sánh mặt trời và đốt nóng một vật đặt phía trước gương?
đơn vị đo thể tích hợp pháp là gì <vật lí 6>
Đơn vị đo hợp pháp của nước ta là mét(m)
GOOK LUCK FOR YOU!
công thức tính vôn kế (v) trong vật lí là gì
Công thức tính vôn kế là:
U = I x R (công thức tổng quát)
Sẽ có 2 trường hợp như sau: