kể tên các nhóm nguyên tố và hóa trị của chúng mà em biết ?
VD: NO3 (Nitrate) : hóa trị 1
Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử các hợp chất sau, biết nhóm N O 3 hóa trị I và nhóm C O 3 hóa trị II: B a N O 3 2 ; F e N O 3 3 ; C u C O 3 ; L i 2 C O 3
- B a N O 3 2 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: a.1 = I.2 → a = = II
Vậy Ba có hóa trị II.
- F e N O 3 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: b.1 = I.3 → b = = III
Vậy Fe có hóa trị III.
- C u C O 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: c.1 = II.1 → c = = II
Vậy Cu có hóa trị II.
- L i 2 C O 3 : Ta có
Theo quy tắc hóa trị: d.2 = II.1 → d = = I
Vậy Li có hóa trị I.
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta lại có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
Ta lại có: \(III.1=a.3\)
\(\Leftrightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)
Câu 1. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(biết NO3 hóa trị I)
a) CuO
| b) Ba(NO3)2 G |
Câu 2. Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính phân tử khối của chúng:
a) Ba (II) và O | b) Al (III) và (SO4) (II) |
Câu 3. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học: Ca(OH)2, CuSO4
Câu 4: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 có phân tử khối là 103. Tính nguyên tử khối của M.
Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số hạt proton, electron và notron trong X.
(Cho NTK của các nguyên tố: Al = 27; O = 16; H = 1; Zn = 65, Fe = 56, S = 32, Na = 23)
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
Bài 3.
Theo bài ta có: \(M_M+3\cdot17=103\Rightarrow M_M=52\)
Vậy M là nguyên tử Crom.
KHHH: Cr
Câu 1 : biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/2 nguyên tử silic . Hãy tìm tên và kí hiệu nguyên tố X
Câu 2: lập công thức hóa học , tính phân tử khối những hợp chất sau : nguyên tố sắt (3) vs ngtố CL (1) , vs nhóm CO3(2), nhóm PO4 (3) , nhóm OH(1)
Câu 3 tính hóa trị của Cu , Al , K trong các công thức hóa học Cuso4 , Al(no3), KOh (biết Ca:40 , C:12,S:32, O:16, Fe:56, Si:28
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
Câu 1 : biết 1/4 nguyên tử X nặng bằng 1/2 nguyên tử silic . Hãy tìm tên và kí hiệu nguyên tố X
Câu 2: lập công thức hóa học , tính phân tử khối những hợp chất sau : nguyên tố sắt (3) vs ngtố CL (1) , vs nhóm CO3(2), nhóm PO4 (3) , nhóm OH(1)
Câu 3 tính hóa trị của Cu , Al , K trong các công thức hóa học Cuso4 , Al(no3), KOh (biết Ca:40 , C:12,S:32, O:16, Fe:56, Si:28
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
Xác định hóa trị của nguyên tố C trong hợp chất sau: CH4, CO, CO2.
b) Xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử (NO3); (CO3); (HCO3) trong các công thức sau: Ba(NO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2 . (Biết H(I), O(II) và Ba(II)).
c) Tính PTK của các chất có trong mục a, b.
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV
b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I
1/ Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết (SO3) hóa trị (II), (NO3) hóa trị (I). a) Fe2O3 b) CuSO3 c) CuO d) Ba(NO3)2
a) Fe hóa trị III
b) Cu hóa trị III
c) Cu hóa trị II
d) Ba hóa trị II
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
hãy viết biểu thức hóa trị ứng với công thức tổng quát AxBy tính hóa trị nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO;NO2 của nhóm SO4 trong hợp chất NaSO4;nhóm NO3 trong hợp chất Cu(NO3)2
Hóa trị của N trong NO và NO2 lần lượt là II và IV
Hóa trị của nhóm SO4 luôn là II
Hóa trị của nhóm NO3 là là I