Những câu hỏi liên quan
Đoàn Phúc Thanh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 22:05

Hình vẽ đâu rồi bạn?

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 13:07

a) Các cặp góc đồng vị bằng nhau là: góc mAn và xEn; góc mAz và xEz; góc nAq và nEt; góc qAz và tEz; góc pBq và pDt; góc qBy và tDy; góc mBy và xDy; góc pBm và pDx

b) Vì mq // xt nên \(\widehat {BAC} = \widehat {zEt}\) ( 2 góc đồng vị) nên \(\widehat {BAC} = 45^\circ \).

Vì mq // xt nên \(\widehat {CDE} = \widehat {ABC}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {CDE} = 37^\circ \).

c)

Bạn Nam nói đúng vì:

Vì c // mq nên \(\widehat {ABC} = \widehat {{C_1}}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {{C_1}} = 37^\circ \)

Vì c // xt nên \(\widehat {CED} = \widehat {{C_2}}\) ( 2 góc so le trong) nên \(\widehat {{C_2}} = 45^\circ \)

Vì \(\widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = \widehat {BCE}\) nên \(\widehat {BCE} = \widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}} = 37^\circ  + 45^\circ  = 82^\circ \)

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Như Quỳnh
14 tháng 9 2016 lúc 20:09

a) b a c A B 1 2 3 4 1 2 3 4 50*

b) \(\widehat{A_3}=\widehat{B_3}=130^o\) ( đồng vị; a//b)

c) \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=130^o\) ( so le trong; a//b)

d)Cặp góc trong cùng phía là:  \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_2}\)

Vì  \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_2}\)  là hai góc trong cùng phía:

nên: \(\widehat{A_3}+\widehat{B_2}=130^o+50^o=180^o\)

Vậy \(\widehat{A_3}+\widehat{B_3}=180^o\)

hihi ^...^ vui^_^ ( Bài mk làm có gì ko hiểu bạn cứ hỏi mk nhé)

Bình luận (3)
Hùng Nguyễn Mạnh
26 tháng 9 2021 lúc 11:03

a) Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng để trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau với số đo là 60 độ. Đặt tên cho các góc tạo thành:

b) Viết tên một cặp góc đồng vị có số đo bằng 120 độ.

c) Viết tên một cặp góc so le trong có số đo bằng 60 độ

Bình luận (0)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 16:36

\(a,\)So le trong: \(E_1 và F_2;E_2 và F_1\)

Đồng vị: \(E_1 và F_4;E_2 và F_3;E_3 và F_2;E_4 và F_1\)

Trong cùng phía: \(E_1 và F_1;E_2 và F_2\)

\(b,\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^0\left(đối.đỉnh\right)\\ \widehat{F_2}+\widehat{F_3}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{F_2}=180^0-120^0=60^0\\ \widehat{F_2}=\widehat{F_4}-60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

\(c,C_1:\widehat{F_2}=\widehat{E_3}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(a//b\)

\(C_2:\)\(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{F_2}\left(=60^0\right)\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)

Bình luận (0)
hưng phúc
28 tháng 9 2021 lúc 16:44

a. Các cặp góc:

- So le trong là: \(\widehat{E_1}\) và \(\widehat{F_2};\widehat{E_2}\) và \(\widehat{F_1}\)

- Đồng vị là: \(\widehat{E_4},\widehat{F_1};\widehat{E_3},\widehat{F_2};\widehat{E_2},\widehat{F_3};\widehat{E_1},\widehat{F_4}\)

- Trong cùng phía là: \(\widehat{E_1},\widehat{F_1};\widehat{E_2},\widehat{F_2}\)

b. Ta có: \(\widehat{F_1}=\widehat{F_3}=120^o\) (đối đỉnh)

\(\widehat{F_2}=180^o-\widehat{F_1}=180^o-120^o=60^o\)

\(\widehat{F_3}=120^o\)

\(\widehat{F_4}=\widehat{F_2}=60^o\) (đối đỉnh)

c. 

C1: Ta có: \(\widehat{E_1}=\widehat{E_3}=60^o\) (đối đỉnh)

Ta thấy: \(\widehat{E_1}=\widehat{F_2}=60^o\) 

=> a//b (so le trong)

C2: Ta có: \(\widehat{E_2}=180^o-\widehat{E_3}=180^o-60^o=120^o\)

Ta thấy: \(\widehat{E_2}=\widehat{F_1}=120^o\) 

=> a//b (so le trong)

Bình luận (0)
Đặng Thị Hà Chi
28 tháng 9 2021 lúc 16:51

a) Trong cùng phía:
-E1 và F2
-E2 và F4
Đồng vị:
- E1 và F4
- E2 và F3
- E4 và F1
- E3 và F2
Trong cùng phía:
- E1 và F1
E2 và F2
b) Vì E3 và F2 là hai góc đồng vị
-> E3 = F2 = 60O
Vì F1 và F2 là hai góc kề bù
-> F1 + F2 = 180o
Thay số: F1 + 60O = 180O
-> F1 = 180O – 60O = 120O
Vì F3 và F4 là hai góc kề bù
-> F3 + F4 = 180O
Thay số: 120o + F4 = 180O
-> F4 = 180O – 120O = 60O
c) Vì E3 và F3 là hai góc ngoài cùng phía
-> a//b
Vậy a//b

Bình luận (2)
Hiểu 7b
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Trà
Xem chi tiết
Phan Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Ích Bách
Xem chi tiết
Trần Ngọc Khánh
Xem chi tiết