Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
pham trung thanh
12 tháng 11 2017 lúc 20:53

a)Để y là hàm số bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}m^2-3m+2=0\\m-1\ne0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)\left(m-2\right)=0\\m-1\ne0\end{cases}}}\)

Từ 2 điều trên suy ra m-2=0

                                  =>m=2

Vậy m=2

Trần Mun
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 12 2023 lúc 20:38

loading... 

MiMi VN
Xem chi tiết
Trần Quốc Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Thủy
Xem chi tiết
Trần Anh Dũng
16 tháng 10 2020 lúc 23:41

m=2. Khi đó hàm số trở thành: f(x)= -4x-3

Khi đó hàm f(x) luôn nghịch biến vì hệ số a=-4<0

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 20:30

a: Để hàm số đồng biến trên R thì \(m^2-4>0\)

=>\(m^2>4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\)

b: Để hàm số nghịch biến trên R thì \(m^2-4< 0\)

=>\(m^2< 4\)

=>-2<m<2

trần thu mai anh
12 tháng 12 2023 lúc 20:31

a) Hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313 

Vậy m > 1313 nghịch biến

⇔ 3m - 1 < 0

⇔ 3m < 1

⇔ m < 1313 thì hàm số y = (3m - 1)x + 2 nghịch biến

c) Đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 với m ≠≠ 1313)

⇔ 3 = 6m - 2 + 2

⇔ 3 = 6m

⇔ m = 1212 thì đồ thị hàm số y = (3m - 1)x + 2 đi qua điểm A(2; 3)

Kiều Vũ Linh
12 tháng 12 2023 lúc 20:32

a) Hàm số đồng biến khi:

m² - 4 > 0

⇔ m² > 4

⇔ m < -2 hoặc m > 2

Vậy m < -2; m > 2 thì hàm số đồng biến

b) Hàm số nghịch biến khi:

m² - 4 < 0

⇔ m² < 4

⇔ -2 < m < 2

Vậy -2 < m < 2 thì hàm số nghịch biến

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Thị Minh Thư
29 tháng 9 2016 lúc 10:43

Theo mình:

để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.

a>0 và \(\Delta'< 0\)

nghịch biến thì a<0 

vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a

mình giải được câu a với b

câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb) 

câu d dùng viet

câu e mình chưa chắc lắm ^^

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
16 tháng 8 2023 lúc 19:43

\(y=\left(m+4\right)x+m-1\left(1\right)\)

a) Hàm số (1) đồng biến

\(\Leftrightarrow m+4\) lớn hơn \(0\)

\(\Leftrightarrow m\) lớn hơn \(-4\)

b) Hàm số (1) nghịch biến

\(\Leftrightarrow m+4\) nhỏ hơn \(0\)

\(\Leftrightarrow m\) nhỏ hơn \(-4\)

(Điện thoại tôi không đánh dấu nhỏ lớn được)

Phạm Hà Nguyệt Anh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
30 tháng 10 2021 lúc 21:52

) Điều kiện để hàm số xác định là m≥0m≥0; x∈Rx∈R

Để hàm số đã cho là hàm bậc nhất thì m√+3√m√+5√≠0m+3m+5≠0

Vì m−−√+3–√≥0+3–√>0m+3≥0+3>0 với mọi m≥0m≥0 nên m−−√+3–√≠0,∀m≥0m+3≠0,∀m≥0

⇒m√+3√m√+5√≠0⇒m+3m+5≠0 với mọi m≥0m≥0

Vậy hàm số là hàm bậc nhất với mọi m≥0m≥0

b)

Để hàm đã cho nghịch biến thì m√+3√m√+5√<0m+3m+5<0

Điều này hoàn toàn vô lý do {m−−√+3–√≥3–√>0m−−√+5–√≥5–√>0{m+3≥3>0m+5≥5>0

Vậy không tồn tại mm để hàm số đã cho nghịch biến trên R

Giải thích các bước giải:

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Nguyệt Anh
30 tháng 10 2021 lúc 21:59

câu c đâu rui bạn oi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Quang
30 tháng 10 2021 lúc 22:08

a; 1 số < hoặc =2        b;PT<0 rồi giải        c;PT>0 rồi giải

Khách vãng lai đã xóa