7. Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 11, tập hai; chỉ ra những yêu cầu chính khi viết các kiểu văn bản này.
Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một.
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | M: Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | M: Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống
- Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội
|
Nghị luận văn học |
| Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
|
- Nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một.
+ Ngữ Văn 10, tập 1: Văn bản đa dạng, phong phú: Viết báo cáo kết quả một vấn đề, Viết bài luận thuyết phục người khác, Viết văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
+ Ngữ văn 10, tập 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, viết bài văn nghị luận, phân tích, đánh giá tác phẩm truyện/ thơ, viết bài văn phân tích đánh giá tác phẩm văn học
Câu 6 (trang 117, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản nghị luận được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập hai; nhận xét điểm khác nhau của các kiểu văn bản viết được rèn luyện ở Ngữ văn 10, tập hai so với Ngữ văn 10, tập một. Ví dụ:
Kiểu bài | Tập một | Tập hai |
Nghị luận xã hội | - Bàn về một vấn đề gắn với các tác phẩm văn học - Nghị luận về một vấn đề xã hội - Bàn luận, thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Bàn về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống - Viết bài nghị luận về một vấn đề xã hội |
Nghị luận văn học |
| - Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện |
Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 11, tập một, chỉ ra các yêu cầu chính khi viết các kiểu văn bản này.
- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể gồm: nghị luận về một hiện tượng xã hội trong cuộc sống, nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Với dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, đề văn thường nêu lên một câu danh ngôn hoặc tục ngữ, ngạn ngữ, ca dao,...
- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật có thể là bài luận bàn về một tác phẩm văn học (toàn bộ hoặc đoạn trích) hoặc một bài nghị luận phân tích cái hay, cái đẹp của một vở kịch, bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng.... Bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật thường nêu lên nội dung và một số nét hình thức đặc sắc của tác phẩm nghệ thuật. Từ đó, người viết nhận xét, đánh giá về tác phẩm ấy.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là dạng bài đòi hỏi các em phải có kiến thức cả về văn học và đời sống, cả kĩ năng phân tích văn học và kỹ năng phân tích, đánh giá một vấn đề xã hội. Đề bài thường xuất phát từ một vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có trong một tác phẩm văn học nào đó để yêu cầu học sinh bàn bạc rộng ra về vấn đề xã hội ấy.
- Bài thuyết minh tổng hợp là bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Các văn bản trong phần đọc hiểu như Phải coi luật pháp như khi trời để thở, Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ đều là bài thuyết minh tổng hợp. Chẳng hạn, trong văn bản Phải coi luật pháp như khí trời để thở, có sự kết hợp các yếu tố sau: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
6. Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 11, tập một, chỉ ra các yêu cầu chính khi viết các kiểu văn bản này.
tham khảo
- Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể gồm: nghị luận về một hiện tượng xã hội trong cuộc sống, nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Với dạng bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, đề văn thường nêu lên một câu danh ngôn hoặc tục ngữ, ngạn ngữ, ca dao,...
- Nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật có thể là bài luận bàn về một tác phẩm văn học (toàn bộ hoặc đoạn trích) hoặc một bài nghị luận phân tích cái hay, cái đẹp của một vở kịch, bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng.... Bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật thường nêu lên nội dung và một số nét hình thức đặc sắc của tác phẩm nghệ thuật. Từ đó, người viết nhận xét, đánh giá về tác phẩm ấy.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là dạng bài đòi hỏi các em phải có kiến thức cả về văn học và đời sống, cả kĩ năng phân tích văn học và kỹ năng phân tích, đánh giá một vấn đề xã hội. Đề bài thường xuất phát từ một vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có trong một tác phẩm văn học nào đó để yêu cầu học sinh bàn bạc rộng ra về vấn đề xã hội ấy.
- Bài thuyết minh tổng hợp là bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận. Các văn bản trong phần đọc hiểu như Phải coi luật pháp như khi trời để thở, Tạ Quang Bửu – người thầy thông thái, Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ đều là bài thuyết minh tổng hợp. Chẳng hạn, trong văn bản Phải coi luật pháp như khi trời để thở, có sự kết hợp các yếu tố sau: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn 10, tập một, chỉ ra các yêu cầu giống nhau và khác nhau khi viết các kiểu văn bản đó.
* Văn bản nghị luận:
- Nghị luận xã hội
+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Nghị luận văn học
+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Văn bản thông tin:
- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
- Viết bài luận về bản thân
* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản
+ Giống nhau:
- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết
- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ
- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn
- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em
+ Khác nhau:
- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.
- Văn bản thông tin:
Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết
Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.
Câu 6 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nêu tên các kiểu văn bản được rèn luyện viết trong sách Ngữ Văn 10, tập một; chỉ ra các yêu cầu giống nhau và khác nhau khi viết về các kiểu văn bản đó
* Văn bản nghị luận:
– Nghị luận xã hội
+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
– Nghị luận văn học
+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Văn bản thông tin:
– Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
– Viết bài luận về bản thân
* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản
+ Giống nhau:
– Xác định đối tượng và mục đích của bài viết
– Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ
– Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn
– Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em
+ Khác nhau:
– Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.
– Văn bản thông tin:
Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết
Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.
* Văn bản nghị luận:
- Nghị luận xã hội
+ Viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội
+ Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Nghị luận văn học
+ Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
* Văn bản thông tin:
- Bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
- Viết bài luận về bản thân
* Yêu cầu giống và khác nhau khi viết các văn bản
+ Giống nhau:
- Xác định đối tượng và mục đích của bài viết
- Dẫn chứng, lí lẽ cụ thể, sáng tỏ
- Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn
- Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và bản thân em
+ Khác nhau:
- Văn bản nghị luận: Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm thơ; Liên hệ với các tác giả, tác phẩm cùng đề tài, chủ đề, so sánh để nhận xét điểm gặp gỡ và sáng tạo riêng của tác giả được thể hiện trong tác phẩm thơ; Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả, về giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc và với chính bản thân em.
- Văn bản thông tin:
Nhờ những người có kinh nghiệm góp ý để hoàn thành bài viết
Xác định nội dung hướng dẫn gồm các quy định, chỉ dẫn cụ thể.
Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
Các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai:
- Văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Văn bản nghị luận xã hội.
- Tóm tắt văn bản thông tin.
- Viết biên bản.
Đọc phần Học viết và trả lời các câu hỏi sau:
a, Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết những kiểu văn bản nào? Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là gì?
b, Những yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản nào tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7?
a)
- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.
- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm:
-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng
b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
Thống kê tên các kiểu văn bản và yêu cầu luyện viết các kiểu văn bản đó trong sách Ngữ văn 6, tập một theo mẫu sau:
M: - Văn bản tự sự:
+ Viết được bài hoặc đoạn văn kể về một kỉ niệm của bản thân
+ …
- ...
- Văn bản tự sự:
+ Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích
+ Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ
- Văn bản biểu cảm:
+ Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thơ lục bát
- Văn bản nghị luận:
+ Trình bày ý kiến về một vấn đề
- Văn bản thông tin:
+ Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện