Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ai nhìn làm chó =)hehe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 20:39

\(x+13⋮x-3\)

=>\(x-3+16⋮x-3\)

=>\(16⋮x-3\)

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5;19;-13\right\}\)

mà x>=0

nên \(x\in\left\{4;2;5;1;7;11;19\right\}\)

Hquynh
24 tháng 11 2023 lúc 20:40

\(x+13=x-3+16⋮\left(x-3\right)\\ \Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(16\right)\\ Ư\left(16\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8;-16;16\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;4;1;5;-1;7;-5;11;-13;19\right\}\)

\(x\ge0=>\left\{2;4;1;5;7;11;19\right\}\)

ai nhìn làm chó =)hehe
24 tháng 11 2023 lúc 20:40

sos cứu tui tìm số tự nhiên x để (x+13) chia hết cho (x-3)

Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Phương Thanh
Xem chi tiết
pe_mèo
Xem chi tiết

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2

TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)

=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)

=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng

TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)

Bài 5:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3

Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2

Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4

Nhưng: 2 không chia hết cho 4

Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4

Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4 

Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)

Bài 3: 

\(\overline{7a4b}\) ⋮ 4 ⇒ \(\overline{4b}\)⋮ 4 ⇒ b = 0; 4; 8

Nếu b = 0 ta có: \(\overline{7a40}\)⋮ 7 

⇒ 7040 + a \(\times\) 100 ⋮ 7

1005\(\times\) 7+ 5 + 14a + 2a ⋮ 7 

        5 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 2; 9; 16⇒ a = 1; \(\dfrac{9}{3}\);8 (1)

Nếu b = 8 ta có: \(\overline{7a4b}\) = \(\overline{7a48}\)⋮ 7 

⇒ 7048 + a\(\times\) 100 ⋮ 7

1006\(\times\) 7 + 6 + 14a + 2a ⋮ 7

       6 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 1; 8; 15 ⇒ a = \(\dfrac{1}{2}\); 4; \(\dfrac{15}{2}\) (2)

Nếu b = 4 ta có: \(\overline{7a4b}\)  =  \(\overline{7a44}\) ⋮ 7

⇒ 7044 + 100a ⋮ 7

1006.7 + 2 + 14a + 2a ⋮ 7 

       2 + 2a ⋮ 7 ⇒ 2a = 5; 12;19 ⇒ a = \(\dfrac{5}{2}\); 6; \(\dfrac{9}{2}\) (3)

Kết hợp (1); (2); (3) ta có:

(a;b) = (1;0); (8;0); (4;8); (6;4)

1952004
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hoài Thy
Xem chi tiết
Nguyễn việt nguyên
Xem chi tiết
TRẦN HỒ HOÀNG DUY
10 tháng 10 2021 lúc 14:42

Hình như là bằng 7 á!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Yến
22 tháng 10 2021 lúc 15:11

Các bạn ơi, giải đầy đủ chi tiết nhé!

ng.nkat ank
22 tháng 10 2021 lúc 15:11

1 . Để số tự nhiên 2x98y chia hết cho 2,5 thì y = 0

Theo như dấu hiệu chia hết đã học , số có tổng chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 

   Tổng các chữ số trong số đó là :

                  2 + 9 + 8 + 0 = 19

Vậy để số 2x980 chia hết cho 3 thì x = 5

     Tổng của các chữ số nếu x = 5 là :

                2 + 5 + 9 +8 + 0 = 24

      Mà 24 chia hết cho 3 nên x = 5

           Vậy số x = 5 ; y = 0

 

ng.nkat ank
22 tháng 10 2021 lúc 15:17

   a) Để số y trong số 21x7y chia hết cho 5 thì y có thể bằng 0 hoặc 5

Theo như dấu hiệu chia hết đã học , số nào có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 . 

Nếu y = 0 thì tổng các chữ số trong số đó là :

                  2 + 1 +7 + 0 = 10 

 Vậy để 21x70 chia hết cho 9 thì x phải bằng = 8 để tổng các chữ số bằng 18 ( 18 chia hết cho 9 )

   Nếu y = 3 thì tổng các chữ số trong số đó là :

                2 + 1 + 7 + 3 = 13 

  Vậy để 21x73 chia hết cho 9 thì x phải bằng 5 để tổng các chữ số bằng 18 ( 18 chia hết cho 9 )

    => x = 8 ; 5 và y = 0;5

awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:06

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:11

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 17:14

Bài 5

525 ⋮ a; 875 ⋮ a; 280 ⋮ a

⇒ a ∈ ƯC(525; 875; 280)

Ta có:

525 = 3.5².7

875 = 5³.7

280 = 2³.5.7

⇒ ƯCLN(525; 875; 280) = 5.7 = 35

⇒ x ∈ ƯC(525; 875; 280) = Ư(35) = {1; 5; 7; 35}

Mà x > 25

⇒ x = 35