Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minhduc
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 7 2017 lúc 5:28

- Đông Nam Á chủ yếu là khí hậu gió mùa nóng ẩm nên rừng ở Đông Nam Á là rừng rậm nhiệt đới.

- Tên một số ngành sản xuất ở Việt Nam: khai thác dầu mỏ, trồng lúa gạo, dệt may, chế biến lương thực-thực phẩm,…

Trần Minh Kiên
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 18:51

TK:

Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam vì :

- Nam Á có dãy Himalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập vào 

- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xòe ra như nan quạt nên không khí lạnh nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào 

- Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn 

lạc lạc
26 tháng 12 2021 lúc 18:51

TK

Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì: - Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống. - Miền BắcViệt Nam có các dãy núi hình cánh cung xoè ra như nan quạt nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào

S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 18:52

Tham khảo:

Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam vì :

- Nam Á có dãy Himalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khí lạnh từ phương Bắc xâm nhập vào 

- Miền Bắc Việt Nam có các dãy núi hình cánh cung xòe ra như nan quạt nên không khí lạnh nên không khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống dễ xâm nhập sâu vào 

- Vì vậy tuy ở cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn 

lilyvuivui
Xem chi tiết
Nya arigatou~
29 tháng 9 2016 lúc 11:27

Bài 1 :

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á tác động đối với sự phát triển kinh tế và lịch sử của khu vực :

—Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí: là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và ÚC -> thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ, giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.

+ Hệ thống sông ngòi dày đạc : sông Mê Công, sông Hồng, sông Mô Nam, sông I-ra- oa-đi... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao... Đây là điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.

+ Khí hậu gió mùa : khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn là điều kiện cho cây cối quanh năm xanh tốt, phát triển nông nghiệp. Người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.

+ Biển : vừa là đường giao thông quan trọng, vừa là nguồn cung cấp tài nguyên biển như hải sản, khoáng sản..là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.

+ Tài nguyên thiên nhiên : Hệ sinh vật ở Đông Nam Á tương đối phong phú, là quê hương của nhiều loại động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, tài nguyên khoáng sản giàu có cũng là nguồn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp.

-  Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt mạnh —> không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

+ Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá.

+ Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.

 

Nya arigatou~
29 tháng 9 2016 lúc 11:28

Bài 2:

Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ?

Trả lời:

Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, ngày nay gồm 11 nước :
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông Ti-mo, Malaysia.

Bài 3:

Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX.
Trả lời:

 

 

Hữu Trọng Trần
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
17 tháng 12 2020 lúc 20:06

+Tây Nam Á: ĐB Lưỡng Hà,...

+Đông Nam Á: ĐB sông Cửu Long,ĐB sông Hồng,...

+Đông Á: ĐB Hoa Bắc,Hoa TRung,Tùng Hoa,..

+Nam Á: Ấn-Hằng,...

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

-  Những lưu ý về cách viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên:

+ Cần xác định được vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phù hợp và câu hỏi nghiên cứu.

+ Các kết quả nghiên cứu cần trình bày đầy đủ, ngắn gọn, thuyết phục người đọc.

+ Ngôn ngữ chính xác, khách quan. Các tài liệu tham khảo cần ghi nguồn dẫn đầy đủ.

Yêu cô bạn thân
Xem chi tiết
Online math
3 tháng 10 2016 lúc 0:33

– Khu vực Đông Nam Á gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Đông Ti-mo và Phi-lip-pin.

– Việt Nam có hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa nằm ở hướng Đông

Huynh Y T
20 tháng 12 2017 lúc 20:51

Các nước ở Đông Nam Á là:

- Việt Nam

- Thái Lan

- Cam - pu - chia

- Lào

- Ma - lay - si - a

- In - đô - nê - si - a

- Xin - ga - po

- Đông Ti - mo

- Mi - an - ma

- Phi - líp - pin

Việt Nam có hai quầm đảo lớn là: Trường Sa và Hoàng Xa

- Trường Sa nằm ở tỉnh Khánh Hòa, tọa độ là 6°12' ~ 12°00' vĩ Bắc và 111°30' ~ 117°20' kinh Đông

- Hoàng Sa nằm ở tỉnh Đà Nẵng, tọa độ là 16°30′B 112°00′Đ

Trường Sa đang bị tranh chấp giữa các nước: Brunei, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và Việt Nam

Hoàng Sa đang bị tranh chấp giữa các nước: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (quản lý), Việt Nam và Đài Loan

link:Trường sa:

:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Sa

hoàng sa:https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Ho%C3%A0ng_Sa

Hoàng Phương Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 15:43

Bạn tham khảo !!!

Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên là bán đảo Trung Ấn, Sở dĩ phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc  Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung  quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ.

Meo meo
2 tháng 1 2022 lúc 15:55

 là bán đảo trung ấn và quần đảo mã lai

 

 

Lương Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 11:05

Hợp tác quốc tế và đa phương:

   - Đảm bảo duy trì và củng cố mối quan hệ hữu nghị với các quốc gia lớn và tổ chức quốc tế, như Mỹ, Trung Quốc, Liên Hiệp Quốc, và EU, để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực.

Giải quyết tranh chấp lãnh thổ:
   - Tăng cường nỗ lực trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ với các quốc gia trong khu vực thông qua đối thoại và các biện pháp hòa giải.

Hợp tác kinh tế và phát triển:
   - Tăng cường hợp tác kinh tế trong khu vực để tạo ra môi trường ổn định và thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.

Hợp tác về an ninh và quốc phòng:
   - Tăng cường hợp tác an ninh và quốc phòng trong khu vực để đối phó với các thách thức bảo mật như khủng bố, tội phạm quốc tế, và biến đổi khí hậu.

Tăng cường quan hệ hàng xóm:
   - Thúc đẩy quan hệ hợp tác và thân thiện với các quốc gia hàng xóm trong khu vực Đông Á, như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, và các quốc gia Đông Á khác.

Thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế:
   - Tham gia vào việc đào tạo và thúc đẩy quy tắc và chuẩn mực quốc tế trong các lĩnh vực như biển đảo, thương mại, và quyền con người.

Đào tạo và hợp tác xã hội và văn hóa:
   - Tạo ra các chương trình đào tạo và hợp tác văn hóa để tăng cường sự hiểu biết và hòa giải giữa các quốc gia trong khu vực.

Thúc đẩy cuộc đối thoại và giải quyết mâu thuẫn
   - Tạo điều kiện để các quốc gia trong khu vực có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện, và giải quyết mâu thuẫn thông qua các cuộc đối thoại và hòa giải.

-> Những biện pháp này cần được thực hiện thông qua sự hợp tác đa phương và trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và quyền tự quyết của mỗi quốc gia. Hòa bình, an ninh và ổn định trong khu vực Đông Nam Á đòi hỏi sự đóng góp và hợp tác của tất cả các quốc gia trong khu vực.