Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đinh CHÍ VIỄN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2023 lúc 20:22

6:

Gọi thời gian làm riêng của đội 1 và đội 2 lần lượt là a,b
Trong 1 ngày, đội 1 làm được 1/a(công việc)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được 1/b(công việc)

Theo đề, ta có:

1/a+1/b=1/15 và 3/a+5/b=1/4

=>a=24 và b=40

7:

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ:

1/a+1/b=1/6 và 3/a+4/b=3/5

=>a=15 và b=10

H2O
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 20:49

Bài 6:

ĐK: \(9a< \dfrac{4}{a}\Leftrightarrow a^2< \dfrac{4}{9}\Leftrightarrow-\dfrac{2}{3}< a< \dfrac{2}{3}\)

 

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 20:50

Bài 7:

ĐK: \(a=\dfrac{4}{a}\Leftrightarrow a^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Pham San
Xem chi tiết
Thanh Huyền
26 tháng 10 2016 lúc 15:13

6.

tổng số p của chúng là 22=> ZA + ZB= 22 (1)

ta có 4<22<32 thì A,B thuộc chu kì nhỏ: ZB - ZA=8 (2)

từ (1) và (2) =>giải hệ pt được A=7; B=15 rồi viết cấu hình bình thường

bài 7 tượng tự nhé!!!

Dat_Nguyen
26 tháng 10 2016 lúc 17:58

5.theo đề bài ,ta có hệ phương trình: \(\begin{cases}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{cases}\)

giải hệ trên,ta được:\(\begin{cases}Z=17\\N=18\end{cases}\) => Z=17(Clo)

a)kí hiệu nguyên tử \(\frac{35}{17}Cl\)

b)Cấu hình electron: \(\left[Ne\right]3s^23p^5\)

Vậy Clo nằm ở chu kì 3(3 lớp),nhóm VIIA (có 7 e ngoài cùng)

bài 6 từ từ anh giải nhé

Bui thị thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 22:16

Bài 5:

310cm+45dm=4810cm

687cm-23dm=457cm

42dm+27dm=6900cm

950cm-320cm=63dm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 22:17

Bài 6:

a) Ta có: Y:4=0

nên Y=0

Vậy: Y=0

b) Ta có: y-124=345

nên y=345+124=469

Vậy: y=469

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 22:18

Bài 7:

32:4+321=8+321=329

20x5-47=100-47=53

tuấn anh
18 tháng 2 2022 lúc 8:44

Chiều cao thửa ruộng là:

    ( 90,2+ 70): 2= 80,1( m)

S thửa ruộng là:

      ( 90,2+70)x 80,1:2= 6416,01( m2)

              Đ/S

Chi01(
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền
Xem chi tiết
Chuu
7 tháng 5 2022 lúc 13:43

5m = 50dm

Diện tích hình thoi là

\(\dfrac{1}{2}x50x13=325\left(dm^2\right)\)

kodo sinichi
7 tháng 5 2022 lúc 13:44

$#flo2k9$

đổi 5 m = 50 dm

diện tích hình thoi là :

      ` 50 xx 13  : 2  =  325(dm^2)`

Tryechun🥶
7 tháng 5 2022 lúc 19:01

đổi:5m = 50 dm

DIện tích của hình thoi là:

\(\dfrac{50\times3}{2}=325\left(dm^2\right)\)

đinh thị khánh ngọc
Xem chi tiết
scotty
1 tháng 3 2022 lúc 20:30

5. Một số biện pháp : 

- Cấm nghiêm ngặt săn bắt loài đv này

- Tuyên truyền nâng cao ý thức ng dân về vc bảo tồn loài chim quý

- Xử lí nghiêm các hành vi gây tổn hại đến loài chim này

- Bảo tồn nguồn gen

- ....vv

6. Cái này có trog SGK thik phải nên bn có thể chép theo đc nha :)

7. Ưu điểm : 

- Khả năng bảo vệ tốt hơn

- Tỉ lệ con nở rất cao, cao hơn so vs trứng, con sinh ra thường khỏe mạnh

ひまわり(In my personal...
1 tháng 3 2022 lúc 20:33

Câu 6

1, Bộ nông mao.

2, Vành tai

3, Mắt

4, Mũi hoặc nông xúc giác

5, Chi trước

6, Chi sau

7, Đuôi

Nguyễn Thị Thảo My
Xem chi tiết
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
17 tháng 3 2022 lúc 19:24
1. Cồng chiêng – “Thánh vật” của người Tây Nguyên

Nói về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thì nó bao trùm cả 5 tỉnh Tây Nguyên và bao gồm 17 dân tộc thiểu số sinh sống tại nơi đây. Những dân tộc ở đây tin rằng, cồng chiêng được xem là một thứ ngôn ngữ giao tiếp và kết nối trực tiếp giữ con người và thần linh hay với thế giới siêu nhiên, những chiếc cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho quyền lực, vị thế và tài sản cho nhà đó.

Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn cách đây khoảng 3.500-4.000 năm. Có thể nói, nó xuất hiện từ khi có sự xuất hiện con người và các bộ lạc ở vùng đất này. Qua đó mà trống đồng và cồng chiêng là 2 nhạc cụ điển hình.

Cồng chiêng Tây Nguyên

Cồng chiêng là loại hình di sản văn hóa có từ rất lâu đời tồn tại từ nền văn hóa Đông Sơn

Văn hóa cồng chiêng tây nguyên là loại hình nghệ thuật đặc sắc gắn liền với lịch sử văn hóa của các dân tộc sống ở dãy Trường Sơn – Tây Nguyên. Qua đó mà mỗi dân tộc cũng có những cách chơi cồng chiêng riêng biệt, tùy thuộc vào những cách thức riêng để có thể sáng tạo những bản nhạc cho bộ lạc của mình. 

Trải qua năm tháng với biết bao sự thăng trầm của thời gian và lịch sử. Cho đến ngày nay, cồng chiêng Tây Nguyên đã trở thành một biểu tượng văn hóa đặc trưng của những dân tộc sinh sống tại 5 tỉnh Tây Nguyên này, thể hiện được những quyến rũ và hấp dẫn đối với vùng đất này. 

💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
17 tháng 3 2022 lúc 19:38
CÁ BỐNG SÔNG TRÀCá bống sông TràSlideshowCó lẽ khi nhắc đến Quảng Ngãi, món ăn làm tôi phải xao xuyến nhất đó là Cá bống Sông Trà, là một món ăn đặc sản rất nổi tiếng với hương vị rất đặc biệt, thịt cá dai dai và mằn mặn, ăn với cơm trắng nóng hổi là ngon nhất, làm mồi nhắm rượu cũng trên cả tuyệt vời.
Theo người dân ở đây, cá bống sông Trà ngon nhất là vào mùa hè, để có món cá bống kho tiêu hảo hạng, phải là cá bống cát sống ở giữa sông. Cá tươi cho vào niêu đất rồi nêm gia vị, đậy nắm chụp lửa riu riu hơn nửa tiếng đồng hồ là có ngay một món cá bống thơm ngon nóng hổi, ăn hoài không ngán. Từng được danh hiệu nằm trong số 50 món ăn đặc sản nổi tiếng Việt Nam, hiện nay món ăn này được chế biến đóng hộp và bán khắp nơi, tuy nhiên để cảm nhận được trọn vẹn hương vị của cá bống sông Trà, bạn hãy đến Quãng Ngãi nhé !KẸO GƯƠNG ĐẬU PHỤNGKẹo Gương Đậu phụngSlideshowTrong suốt như pha lê, ăn giòn giòn, có vị ngọt thanh của đường, vị béo của đậu phộng là những câu nói mà hễ người nào ăn Kẹo Gương ở Quảng Ngãi cũng nhận xét như vậy. Vừa ăn kẹo gương vừa ngâm nghi ly nước trà nóng và cùng trò chuyện, quay quần bên người than làm cho cuộc trò chuyện càng trở nên gần gũi.
Kẹo gương từng được bầu chọn là một trong 10 đặc sản kẹo mứt nổi tiếng ở Việt Nam có nguồn gốc ở Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, Huyện Tư Nghĩa, tỉnh Qảng Ngãi sau đó lan rộng ra khắp nơi trên địa bàn Quảng Ngãi. Nguyên liệu làm ra kẹo gương là đường, đậu phụng và mè rang. Với kỹ thuật chế biến phải rất khéo léo, cộng với sự cần cù, chịu khó mới có được món kẹo mang hương vị ngọt ngào, thanh khiết đến như vậy. Đó là một món quà đặc sản, và là một niềm tự hào của người con xứ Quảng mà bạn đừng nên bỏ lỡ.QUẾ TRÀ BỒNGQuế Trà BồngSlideshowQuế Trà Bồng là một đặc sản của Quảng Ngãi, được gắn bó lâu dài với người dân nơi đây và trở thành một điểm nhấn, một món quà được đông đảo du khách lựa chọn mang về làm quà khi đặt chân lên vùng đất này.
Quế Trà Bồng nổi tiếng bởi hương thơm đặc trưng và tinh chất dược liệu quý, dùng để làm gia vị chế biến các món ăn hoặc làm thuốc. Có mặt trong top 10 đặc sản thiên nhiên nổi tiếng ở Việt Nam, Quế Trà Bồng có những giá trị nổi bật riêng biệt không nơi nào có được.MÓN DONMón DonSlideshowMón ăn mộc mạc, dân dã nhưng lại chiếm được lòng của du khách đến vùng đất Quảng Ngãi chính là món Don. Họ hàng với hến nhưng chỉ ở Quảng Ngãi mới có don, và don chỉ xuất hiện ở Sông Trà và Sông Vệ. Mùa cào don thường vào tháng 4,5 vì thế món don vào mùa hè là ngon nhất. Ở những nơi khác vẫn có món don tuy nhiên người ta dùng hến để thay thế nên món ăn không thể nào đúng vị như cái tên của nó.MẮM NHUMMắm NhumSlideshowMắm được chế biến từ con Nhum hay còn gọi là Nhím biển, sống ở những gành đá ven bờ biển từ Bình Định đến Quảng Ngãi. Thịt con Nhum có thể chế biến được nhiều món ăn nhưng ngon nhất là làm mắm. Mắm Nhum sền sệt, màu đỏ đục nhìn rất đẹp mắt, có mùi thơm quyến rũ và hương vị đặc trưng khiến người ăn phải nhớ mãi khi đã thưởng thức một lần.TỎI LÝ SƠNTỏi Lý SơnSlideshowCó một “Vương quốc tỏi” ở Quãng Ngãi với nghề trồng tỏi vô cùng nổi tiếng đó là Lý Sơn. Chính khí hậu, địa hình ở đây đã tạo ra một hương vị khác biệt và độc đáo của từng múi tỏi mà không nơi nào có được. Được đông đảo khắp cả nước biết đến và công nhận, tỏi Lý Sơn với hương vị thơm ngon và có tác dụng chữa bệnh như bênh Hạ huyết áp, tăng sức đề kháng, trị cảm cúm,…