Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2018 lúc 17:45

Tơ tằm, lông cừu, len được cấu tạo từ protein, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao chúng dễ bị thuỷ phân làm quần áo mau hỏng.

Bình luận (0)
Đặng Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
24 tháng 9 2018 lúc 19:38

Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo . cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.

Bình luận (0)
foxbi
Xem chi tiết
Khoa Hà
14 tháng 3 2023 lúc 21:03

Vì khi giặt bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng chuyển động nhanh, nhờ dòng đối lưu chúng đi qua bề mặt của các quần áo, tác động lên các bụi bẩn, vết nhơ,... và làm sạch chúng. Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử chuyển động chậm hơn và không tạo được dòng đối lưu nên không thể giặt sạch bằng khi dùng nước nóng. 

Bình luận (0)
TV Cuber
14 tháng 3 2023 lúc 21:07

Do nhiệt độ càng lớn thì phân tử c/đ càng nhanh 

`=>` phân tử xà phòng chuyển động nhanh

`=>` dòng đối lưu do phân tử xà phòng tạo ra sẽ  đi qua bề mặt của  quần áo và tác động vào các vết bẩn  và làm sạch chúng.

Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử xà phàng chuyển động chậm  hơn 

`=>` khó có thể tạo dòng đối lưu khiến các tác đọng lên vết bẩn ít đi khiến quần áo khó sạch

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
14 tháng 3 2023 lúc 22:50

Vì khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng sẽ được kích hoạt năng suất cao hơn so với nước lạnh. Điều này dẫn đến khả năng tác động và xuyên thấu vào vải tốt hơn, loại bỏ các vết bẩn và mùi hôi một cách hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nước nóng còn giúp thúc đẩy nhanh quá trình hòa tan các chất bẩn và bã nhờn, làm tăng khả năng tẩy sạch của xà phòng. Hơn nữa, nhiệt độ cao còn giúp mở rộng vải sợi, giúp các phân tử xà phòng và nước thẩm thấu sâu hơn vào vải để làm sạch.

Tuy nhiên, nếu quần lót áo sơ mi bằng nước quá nóng, đặc biệt là quần áo sơ mi bằng sợi tổng hợp như polyester, sợi tổng hợp thường bị co rút ở nhiệt độ cao, khiến quần áo sơ mi bị biến dạng hoặc hư hỏng. Do đó, cần phải chú ý đến nhiệt độ nước khi mặc quần áo.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2018 lúc 2:48

Chọn đáp án B

• Quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm là các tơ poliamit kém bền với nhiệt, với axit và kiềm

→ Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2017 lúc 18:27

Đáp án B.

Quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm là các tơ poliamit kém bền với nhiệt, với axit và kiềm → Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh. → Đáp án đúng là đáp án B.

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 17:09

Chọn b); c); e)

 Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.

- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.

- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.

Bình luận (0)
hnamyuh
15 tháng 1 2021 lúc 17:19

Dầu ăn có thể thực hiện phản ứng xà phòng hóa nên chọn b)

Dầu ăn tan trong các dung môi không phân cực nên chọn c), d)

Không dùng phương pháp d) vì giấm làm mục quần áo

Không dung phương pháp a) vì nước là dung môi phân cực

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 9:04

Đáp án A

Nước cứng chứa ion Ca 2 + ; Mg 2 + , sẽ kết tủa với muối natri của các axit béo (thành phần chính của xà phòng) (VD: canxi stearat) làm giảm khả năng tẩy rửa, kết tủa đọng lại trên sợi vải, làm bục sợi vải.

Bình luận (0)