Những câu hỏi liên quan
Phạm Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
24 tháng 8 2023 lúc 17:10

\(tan45^o=\dfrac{CD-1,8}{10}\) (CD là chiều cao cây bàng)

\(\Rightarrow CD-1,8=10.tan45^o\)

\(\Rightarrow CD=10.1+1,8=11,8\left(m\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn tuấn tài
10 tháng 9 2023 lúc 16:05

20m

 

Bình luận (0)
Gianggg Chu
Xem chi tiết

Ta có:MN\(\perp\)CB

AB\(\perp\)CB

Do đó: MN//AB

Xét ΔCAB có MN//AB

nên \(\dfrac{MN}{AB}=\dfrac{CN}{CB}\)

=>\(\dfrac{1.5}{AB}=\dfrac{1.2}{6}=\dfrac{1}{5}\)

=>AB=1,5*5=7,5(m)

Bình luận (0)
Mai Diệu
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
9 tháng 2 2021 lúc 7:37

\(\dfrac{h'}{h}=\dfrac{d'}{d}\Leftrightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{1.0,6}{0,2}=3\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2021 lúc 21:00

Này giống toán nhỉ :vv

Bình luận (1)
TPA
Xem chi tiết
Tẫn
17 tháng 10 2018 lúc 20:13

Bóng 0,4m :           Cao 2m

Bóng 0,6m:          cao .... m?

Chiều cao của cây bàng là:

\(\frac{0,6\cdot2}{0,4}=\frac{1,2}{0,4}=3\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
17 tháng 10 2018 lúc 20:14

Ta thấy vào cùng một thời điểm thì độ dài của vật và bóng của nó tỉ lệ thuận.

Do: cột điện cao 2m có bóng dài 0.4m tỉ lệ giữa vật và bóng của nó là 20,4=5

Gọi chiều cao cây bàng là x. Ta có x0,6=5→x=5.0,6=3

Vậy : cây bàng cao 3m

Bình luận (0)
QUAN TRAN
Xem chi tiết
Bảo Ngọcc
Xem chi tiết
кαвαиє ѕнιяσ
9 tháng 6 2021 lúc 18:30

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
кαвαиє ѕнιяσ
9 tháng 6 2021 lúc 18:31

Giải bài 53 trang 87 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.

Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.

Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.

Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B

⇒ A’C’ // AC // DE.

Ta có: ΔDEB 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TPA
Xem chi tiết
Huỳnh Hữu Thắng
Xem chi tiết