Hoà tan hoàn toàn 32,5 g một kim loại M ( hoá trị 2 ) bằng dung dịch FeSO4 loãng được 28gam sắt . Kim loại M là : A. Zn B. Al C.Mg D.Ca
âu 33:Hoà tan hoàn toàn 3,2 g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4loãng thu được , 2 lít khí H2ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây:A. FeB. MgC. CaD. Zn
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Al
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là
A. Fe
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam một kim loại R chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc). Kim loại R là
Hoà tan hết 3,6g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36lít H2 (đktc). Kim loại là
1.Ca.
2.Mg.
3.Zn.
4.Fe.
Gọi kim loại là M
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:M+H_2SO_4--->MSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(g\right)\)
Vậy M là magie (Mg)
Chọn 2
Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại là
A. Zn
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Hoà tan hoàn toàn a(g) hỗn hợp hai kim loại:A(hoá trị II) và B hoá trị(III) bằng dung dịch HCl.Sau phả ứng thu đc 76,25g muối và 19,04lít khí H2(đktc)
a.Tính giá trị a
b.Nếu biết kim loại B là Al và số mol bằng 5 lần số mol của A thì A là kim loại nào
c.Cho toàn bộ H2 ở trên đi qua ống thuỷ tinh chứa 16g bột CuO đun nóng,sau phản ứng thu đc 13,6g chất rắn.Tính hiệu suất phản ứng
a, \(n_{H_2}=\dfrac{19,04}{22,4}=0,85\left(mol\right)\)
=> mH2 = 0,85.2 = 1,7 (g)
PTHH:
A + 2HCl ---> ACl2 + H2
2B + 6HCl ---> 2BCl3 + 3H2
Theo pthh: nHCl = 2nH2 = 2.0,85 = 1,7 (mol)
-> mHCl = 1,7.36,5 = 62,05 (g)
ĐTBTKL:
mkl (A. B) + mHCl = mmuối (ACl2, BCl3) + mH2
=> a = mkl (A, B) = 76,25 + 1,7 - 62,05 = 15,9 (g)
b, Gọi nA = a (mol)
=> nAl = 5a (mol)
Theo pthh: nH2 = nA + \(\dfrac{3}{2}n_{Al}\) = a + \(\dfrac{3}{2}.5a\) = 8,5a
=> 8,5a = 0,85
=> a = 0,1 (mol)
=> nAl = 0,1.5 = 0,5 (mol)
=> mAl = 0,5.27 = 13,5 (g)
=> mA = 15,9 - 13,5 = 2,4 (g)
=> MA = \(\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O
LTL: 0,2 < 0,85 => H2 dư
Gọi nCuO (pư) = a (mol)
=> nCu (sinh ra) = a (mol)
Ta có: mchất rắn (sau pư) = 80(0,2 - a) + 64a = 13,6
=> a = 0,15 (mol)
=> H = \(\dfrac{0,15}{0,2}=75\%\)
Hoà tan hoàn toàn 16 gam oxit kim loại M có hóa trị II cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 loãng 1M. Xác định kim loại trong oxit trên?
A. Cu B. Mg C. Zn D. Ca
\(n_{H_2SO_4}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow PTK_M=80-16=64\left(đvC\right)\)
Do đó M là Cu
Vậy chọn A