Cào cào sẽ nhảy hai bước, mỗi bước nhảy qua hai đốt tre.
Tính tổng các số ghi trên đốt tre mà cào cào sẽ nhảy đến.
Cào cào tập nhảy mỗi ngày. Ngày đầu tiên cào cào nhảy xa được 12 mm. Một tuần sau thì cào cào nhảy xa được gấp 3 lần ngày đầu tiên. Hỏi khi đó cào cào nhảy xa được bao nhiêu mi-li-mét?
Một tuần sau cào cao nhảy xa được:
12 x 3 = 36 (mm)
Đáp số: 36mm
Một tuần sau số mi-li-mét cào cào nhảy được:
\(3\times12=36\left(mm\right)\)
Tổng số mi-li-mét cào cào nhảy được:
\(36+12=48\left(mm\right)\)
Đáp số: ...
Quan sát rồi trả lời.
Cào cào cần nhảy thêm mấy bước để đến trung điểm của đoạn thẳng AB?
Đoạn thẳng AB chia thành 8 đoạn bằng nhau ứng với mỗi bước nhảy của cào cào.
Cào cào đang ở bước nhảy thứ hai.
Vậy cào cào cần nhảy thêm 2 bước để đến trung điểm của đoạn thẳng AB.
chọn câu nào đúng nhất ;
A . con cào cào có cái cánh đến đến B . con cào cào có cái cánh xanh xanh
nó bay rất lâu từ bọi cây sang bọi cỏ nó bay rất nhanh từ bụi cây sang bụi cỏ
con cào cào ko thích thể thao con cào cào rất thích thể thao
nên mới bay lâu mới nhảy rất ngu nên mới bay nhanh mới nhảy rất cao
ai nhanh và đúng mình sẽ tick cho !
con cào cào phần a bị bệnh à (cánh đen ,bay chậm)
Câc cậu ơi ! tơ có bài toán giải hộ tớ nhé:một anh chàng bắt cào cào đi câu , anh bẻ hai chân sau của mỗi con cào cào .Khi mở hộp lấy mồi câu thì thấy lũ kiến đang ăn món cào cào ngon lành .Anh đếm tổng số cào cào và kiến là 14 con và tổng là 76 cái chân cả kiến và cào cào . Hỏi anh ta đã chuẩn bị bao nhiêu con cào cào làm mồi câu?
Mỗi con cào cào có 6 chân đã bẻ 2 chân sau nên mỗi con còn 4 chân, kiến có 6 chân
Giả sử 14 con đều là kiến thì tổng số chân là
14x6=84 chân
Số chân vượt so với thực tế là
84-76=8 chân
Sở dĩ như vậy do ta giả sử các con cào cào đều là kiến
Số chân mỗi con kiến hơn mỗi con cào cào là
6-4=2 chân
Số con cào cào là
8:2=4 con
Xếp các từ:"châm chọc,chậm chạp,mê mẩn,mong ngóng,nhỏ nhẹ,mong mỏi,phương hướng,vương vấn,tươi tắn,thẳng tắp,tu hú,ỉ ôi,âm u,hốt hoảng,bờ bãi,chào mào,cào cào,nhún nhảy"vào 2 cột :từ ghép và từ láy
Chắc bão có chân Mới hay chạy nhảy Vừa xô cây ấy Đã rung cành này Chắc bão có tay Móng dài vuốt sắc Vườn nhà xơ xác Bão cào đó thôi Bão chẳng vâng lời Suốt ngày gây gổLà anh của gió Mà không ngoan bằng Ơ chị nắng vàngƠ cô mây trắng Bão kia chẳng đáng Cho ta chơi cùng.
Dựa vào ý của đoạn thơ trên,kết hợp với trí tưởng tượng của mình em hãy viết một bài văn miêu tả cảnh lũy tre làng em vào một ngày giông bão(không sao chép mạng,bạn nào nhanh mình đánh giá 5 sao cho nha,cảm ơn nhìu)
“ Tre xanh, xanh tự bao giờ Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mỏng manh Làm sao nên lũy, nên thành tre ơi!” Những câu thơ trên làm em nao lòng mà không thể không nghĩ đến hình ảnh cây tre xanh, lũy tre xanh tự bao đời này ở làng quê, quê hương Việt Nam. Cây tre, lũy tre là một hình ảnh quen thuộc, gần gũi và gắn bó mật thiết với đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân Việt Nam. Cây tre còn là biểu tượng cho phẩm chất cao quý của con người Việt Nam: kiên cường, dẻo dai, mạnh mẽ và bất khuất vô cùng. Và một dịp về quê nghỉ hè, em đã được chứng kiến sức mạnh dẻo dai và bền bỉ của cây tre Việt Nam. Đó là hình ảnh cây tre, lũy tre ở làng quê em gồng mình trong cơn bão đêm dữ tợn nhưng loài cây thật quả cảm và kiên cường biết bao nhiêu! Đó là một đêm giông bão đầy nguy hiểm và dữ tợn. Trời đã về đêm nên cơn bão, cơn giông ngày càng mạnh mẽ và dữ dội hơn bao giờ hết. Rít từng cơn nghe đến lạnh cả sống lưng, nổi cả da gà là những cơn gió gào thét qua từng kẽ lá. Gió rít đến đâu là cây lá nghiêng ngả đến đó. Có nhiều cây ở quê em vì không chịu nổi được sức gió khủng khiếp đó mà bị ngã quật hoặc gẫy rất nhiều cành to. Mưa cũng xối xả và dữ dội vô cùng. Mưa đổ đến đâu là cây lá, cảnh vật bạt đi, mù mịt đi đến đó. Sấm chớp sang, vang động cả một khung trời. Cảnh vật đi mờ dần đi trong cơn bão. Không chỉ cây cối mà thậm chí là cả con người cũng cảm thấy chính bản thân mình thật là nhỏ bé trong cơn bão giông khủng khiếp đó. Nhưng có một loài cây vẫn hiên ngang, đó là lũy tre làng. Trong giông bão, cây tre xanh của làng quê Việt Nam vẫn kiên cường bám trụ một cách đầy mạnh mẽ. Đây là cách mà loài cây nhỏ bé này dùng để sinh tồn trong cái thế giới tự nhiên đầy tàn khốc này. Gió dù thổi mạnh tới đâu, các loài cây xung quanh, cây thì bật rễ, cây thì gẫy cành to nhưng tre vẫn hiên ngang đứng đó. Gió thổi chỉ làm cho một vài chiếc lá cây rụng thôi còn thân tre thì vẫn can đảm mà chống chọi. Thân tre dẻo dai vô cùng, nó quật lại cả cơn gió to thổi qua. Gió thổi qua, thân trea uốn nghiêng theo chiều gió, thậm chí có lúc là là mặt đất, tưởng chừng như có thể thân gẫy làm đôi. Nhưng không, khi gió qua, tre lại bật mình dậy, hiên ngang sừng sững mà đứng đó, thách thức tất cả. Còn bộ rễ bám sâu vào lòng đất kia như cái trụ, cái dây nối tre bám thật chắc vào lòng đất mẹ, để đất mẹ yêu thương bảo vệ cho nó vượt qua nguy hiểm. Sáng hôm sau, khi cơn bão qua đi, trong khung cảnh hoang tàn là bóng hình cây tre hiên ngang, sừng sững đứng đó. Hình ảnh cây tre, lũy tre làng quê trong cơn giông bão thật đẹp làm sao! Một hình ảnh quả cảm mà kiên cường, dẻo dai mà em không bao giờ có thể quên được. Yêu tre lắm, tre ơi!
Bn tham khảo nhé!
Bài tập 7.
Cho đoạn văn:
'' Những chị Cào Cào trong làng ra, mĩ miều áo xanh áo đỏ, mớ ba mớ bảy bước từng bước chân chầm chậm, khoan thai, khuôn mặt trái xoan như e thẹn, như làm dáng, như ngượng ngùng''
(Dế Mèn phiêu lưu kí)
a. Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào trong câu văn trên? Theo em khi viết như thế tác giả đã dựa vào những nét thực tế nào để sáng tạo nên hình ảnh những con Cào Cào sinh động và đáng yêu như thế ?
b. Có người nhận xét đoạn văn tả cảnh hội võ ở vùng cỏ may gợi những cảnh sinh hoạ đậm chất phong tục cổ xưa của làng quê. Câu văn miêu tả trên đã góp phần minh hoạ cho nhận xét đó như thế nào?
a, BPTT: Nhân hóa
Khi viết tác giả dựa vào hình ảnh của những cô gái mới lớn điệu đà và thích làm đẹp để ví về hình ảnh của những con Cào cào đáng yêu
b, Câu văn đã tái hiện giúp cho người đọc hình dung phần nào về hội võ, giúp cho họ hiểu ra giá trị của hội võ
Hai câu thơ đầu, bằng từ láy “ se sẽ” khiến ta có thể hình dung mùa thu như một nàng thiếu nữ nhẹ nhàng, ngập ngừng bước đi. Mùa thu đến nhà em một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Câu thơ còn gợi được không khí dịu dàng, sâu lắng của mùa thu xâm chiếm con người. Hai câu thơ sau với hình ảnh nhân hóa “ nắng mắc võng ” và “ Bưởi đánh đu” ta hình dung được hình ảnh tiêu biểu của mùa thu
Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu là động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:
(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.
(2) Cào cào, dế thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Đáp án D
Các kết luận đúng là : (2) (3) (4) (5)
Gà ăn cào cào và dế => hạn chế sự phát triển của cào cào và dế => giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ
1 sai, có 6 chuỗi thức ăn