Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2017 lúc 16:23

Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

black hiha
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Linh
21 tháng 4 2022 lúc 19:16

b(x) = 2x+10=0

b(x)= 2x=0+10

b(x)=2x=10

b(x)=10:2=5

vậy x=5 là nghiệm của đa thức b(x)

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 20:58

a: Đặt A(x)=0

=>2x+10=0

hay x=-5

b: Đặt B(x)=0

=>-4/3x2+x=0

=>4/3x2-x=0

=>x(4/3x-1)=0

=>x=0 hoặc x=3/4

TRẦN CÔNG THỊNH PHÚ
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
15 tháng 3 2023 lúc 15:46

Ta có : `2x-10=0`

`2x-10=0`

`=> 2x=0+10`

`=>2x=10`

`=>x=10:2`

`=>x=5`

Vậy nghiệm của đa thức `2x-10` là `5`

HT.Phong (9A5)
15 tháng 3 2023 lúc 15:45

\(2x=10=0\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{2}=5\)

trần mạnh hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:00

a: Đặt A(x)=0

=>2x+10=0

hay x=-5

b: Đặt B(x)=0

=>4/3x2-x=0

=>x(4/3x-1)=0

=>x=0 hoặc x=3/4

TV Cuber
14 tháng 4 2022 lúc 21:01

undefined

YangSu
14 tháng 4 2022 lúc 21:02

\(b,\)Đặt \(B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow-1\dfrac{1}{3}x^2+x=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-4}{3}x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{-4}{3}x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\) là \(x=0,x=\dfrac{3}{4}\)

\(a,\)Đặt \(A\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+10=0\)

\(\Rightarrow2x=-10\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vậy nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\) là \(x=-5\)

 
Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
1 tháng 4 2018 lúc 13:08

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10 ⇔ x = -10 : 2 ⇔ x = -5

Vậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c. Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0

⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 13:29

a. Ta có: 2x + 10 = 0 ⇔ 2x = -10

⇔ x = -10 : 2

⇔ x = -5 V

ậy x = -5 là nghiệm của đa thức 2x + 10

b. Ta có: 3x - 1/2 = 0 ⇔ 3x = 1/2 ⇔ x = 1/2 : 3 = 1/6

Vậy x = 1/6 là nghiệm của đa thức 3x - 1/2

c.Ta có: x2 – x = 0 ⇔ x(x – 1) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x – 1 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1

Vậy x = 0 và x = 1 là các nghiệm của đa thức x2 – x

nguyễn mai thùy trâm
7 tháng 5 2018 lúc 16:03

x=1/2:3=1/6 

 c.Ta có x.2-x=0                                       x.(2-1)=0                                            x.1=0                                                    Vậy x=0                      

Linh Vũ
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
10 tháng 7 2015 lúc 6:03

2x2+x-10=0

=>x(2x+1)=10

2x+1 là số lẻ =>2x+1=1;5

=>x=0;2

x=0=>x(2x+1)=0(loại)

x=2=>x(2x+1)=10

vậy 2 là nghiệm của đa thức

huynh minh qui
Xem chi tiết
huynh minh qui
16 tháng 10 2015 lúc 18:55

các bạn hãy giúp mình giải bài tập này giùm mình nhé!

Oh Sehoon
Xem chi tiết
Cold Wind
13 tháng 5 2016 lúc 20:20

Xét đa thức: Q(x)=2x2-2x+10 

Có:  2x>= 0

       2x < 2x2

=>   2x2- 2x >= 0 

Mà 10 >0 

=>   2x2-2x+10 >= 10

Vậy đa thức Q(x) vô nghiệm.

Nguyễn Duy Long
13 tháng 5 2016 lúc 20:20

Cho x2-2x+10=0

=>x2-2.x.1+12+9=0

=>(x-1)2+9=0   (vô lí vì VT>VP)

=> Q(x) vô nghiệm

Hoàng Phúc
13 tháng 5 2016 lúc 20:22

Q(x)=2x2-2x+10=2(x2-x+5)=2(x2-x+1+4)

\(Q\left(x\right)=2\left(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}+4\right)\)

\(Q\left(x\right)=2\left[x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}+4\right]\)

\(Q\left(x\right)=2\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}+4=2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)

\(2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\)

=>Q(x) vô nghiệm