Những câu hỏi liên quan
Đào Uyên Minh
Xem chi tiết
vanchat ngo
27 tháng 11 2021 lúc 6:14

Bài nào ạ. Ảnh bị lỗi.

Bình luận (0)
An Đặng
Xem chi tiết
Sò nghêu
9 tháng 5 2023 lúc 19:43

1. a

2. b

3. b

4. b

5. b

6. d

7. c

8. b

9. b

10. a

11. c

12. d

13. b

14. b

15. c

Bình luận (0)
nhi phượng
Xem chi tiết
Chuu
17 tháng 3 2022 lúc 21:04

0.75 giờ

Bình luận (0)
Ng Ngọc
17 tháng 3 2022 lúc 21:04

0,75

Bình luận (0)
Mygame43
17 tháng 3 2022 lúc 21:04

0,75

Bình luận (0)
Huân Bùi
Xem chi tiết
Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Khánh
9 tháng 11 2021 lúc 19:55

Em tham khảo:

Cách ngắt nhịp của hai dòng thơ:     

Lặng rồi/ cả tiếng con ve, 

Con ve cũng mệt/ vì hè nắng oi.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thanh Lan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 11 2023 lúc 23:21

Câu 8.

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{7,2}=2,5A\)

\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1A\)

\(I_2=I-I_1=2,5-1=1,5A\)

\(P_m=\dfrac{U_m^2}{R_{tđ}}=\dfrac{18^2}{7,2}=45W\)

b)Chiều dài dây \(l_1\) là: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}\)

\(\Rightarrow18=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{l_1}{0,01\cdot10^{-8}}\Rightarrow l_1=\dfrac{9}{85}m\approx0,106m\)

c)Công suất tiêu thụ của đoạn mạch tăng gấp đôi: \(P_m=2\cdot45=90W\)

Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P_m}=\dfrac{18^2}{90}=3,6\)

Thay đề bài thành 

\(R_3//R_{12}\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{R_3\cdot7,2}{R_3+7,2}=3,6\Rightarrow R_3=7,2\Omega\)

Câu 9.

\(R_đ=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_đ=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

\(R_b=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{600}=\dfrac{242}{3}\Omega;I_b=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{600}{220}=\dfrac{30}{11}A\)

\(R_q=\dfrac{U_3^2}{P_3}=\dfrac{220^2}{110}=440\Omega;I_q=\dfrac{P_3}{U_3}=\dfrac{110}{220}=0,5A\)

a)\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=484+\dfrac{242}{3}+440=\dfrac{3014}{3}\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{\dfrac{3014}{3}}=\dfrac{30}{137}A\approx0,22A\)

b)Điện năng mà các vật tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A_đ=\dfrac{U_đ^2}{R_đ}\cdot t=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600\cdot30=64800000J=18kWh\)

\(A_b=\dfrac{U_b^2}{R_b}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{242}{3}}\cdot3\cdot3600\cdot30=194400000J=54kWh\)

\(A_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t=\dfrac{220^2}{440}\cdot10\cdot3600\cdot30=118800000J=33kWh\)

\(A=A_đ+A_b+A_q=18+54+33=105kWh\)

Bình luận (0)
Tô Mì
24 tháng 11 2023 lúc 22:00

Câu 8. \(R_1\left|\right|R_2\)

(a) Cường độ dòng điện qua các điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{18}{18}=1\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{18}{12}=1,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Công suất của mạch: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{U^2}{\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}}=\dfrac{18^2}{\dfrac{18\cdot12}{18+12}}=45\left(W\right)\)

(b) \(S=0,01\left(mm^2\right)=10^{-8}\left(m^2\right)\)

Chiều dài dây: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R_1S}{\rho}=\dfrac{18\cdot10^{-8}}{1,7\cdot10^{-8}}\approx10,59\left(m\right)\)

(c) Đề sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh
19 tháng 11 2023 lúc 8:38
NMQPROCUBER10/04/2022

Đề:Đóng vai con đường viết bài văn nói về cuộc đời mình.

Bài làm

Cuộc đời mỗi người tựa như một hành trình dài và không phải lúc nào hành trình ấy cũng suôn sẻ, dễ dàng, có một danh ngôn cho rằng “Đôi khi có thể bạn đi nhầm đường, nhưng nếu bạn vẫn cứ đi, nó có thể là con đường mới” – một lời nhắn gửi đầy ý nghĩa về sự cố gắng, kiên trì trong cuộc sống. Mỗi chúng ta đều có một mục tiêu, một ước mơ để theo đuổi. Trên hành trình chinh phục thành công, có biết bao gian nan, khó khăn, chông gai, thử thách, thậm chí cả thất bại và tuyệt vọng, đó chính là lúc bạn cảm thấy bản thân “đang đi nhầm đường”.

Đây là vấn đề rất quan trọng đặt ra với mỗi người, nhất là những người sắp bước vào đời, đang lựa chọn đường đi cho cuộc đời mình. Tại sao trên đường đời lại có nhiều lối đi? Bởi con đường là do con người tạo ra, người ta đi mãi thành đường. Con đường kết nối những điểm trong không gian, cũng là cái đích cần tới của con người. Tạo ra nhiều con đường cũng tức là tạo ra nhiều cách đi đến đích, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho con người.Có lẽ công việc hay cách làm mà bạn đang theo đuổi đã vượt quá sức của bản thân, không phù hợp với hoàn cảnh. Nhưng “nếu bạn vẫn cứ đi, nó có thể là con đường mới”, cứ cố gắng, cứ vươn lên, khắc phục mọi thiếu sót, bất chấp mạo hiểm thì cuối cùng, hướng đi và cách làm ấy sẽ mở ra một cánh cửa mới của những kết quả và giá trị bất ngờ. Đó chính là ý nghĩa mà câu danh ngôn muốn truyền cảm hứng đến cho chúng ta. Có biết bao người đã đi đến thành công bằng cách ấy. Mark Zuckerberg – người sáng lập Facebook, mạng xã hội toàn cầu đã có lúc muốn dừng chân bởi quá nhiều khó khăn đặc biệt là sự phản đối của mọi người.có nhiều con đường đi trên đường đời đến đích, vậy nên con người không nên bi quan chán nản mỗi khi vấp ngã trên đường đời. Có những lúc băn khoăn, chao đảo, đứng ở ngã ba cuộc đời nhiều lối rẽ, không biết đi con đường nào. Lúc ấy hãy tỉnh táo nhận ra con đường đi của riêng mình và quyết tâm dấn bước, đó là điều tiên quyết để lập thân lập nghiệp với mỗi người, nhất là người thanh niên. Và phải chọn được con đường của riêng mình, không nên dẫm lên vết chân người đi trước.
 

Nhận thức được ngã rẽ cuộc đời là con đường đúng đắn phải đi.Quyết tâm thực hiện con đường mình đã lựa chọn, không bỏ dở con đường; có nghị lực bản lĩnh vượt qua mọi trở ngại trên đường đời nhiều chông gai trắc trở; biết chống lại những cám dỗ trên đường đời, biết tránh những xấu xa trên con đường để đi đến đích.

Bình luận (1)
Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 8 2023 lúc 14:57

\(\left(x-2\right)^5-\left(x-2\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^3\left(\left(x-2\right)^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\\left(x-2\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\left(x-2\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{1;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Anh Quân
19 tháng 8 2023 lúc 15:01

⇒ ( x - 2)3 . (x - 2)2 - (x - 2) . 1 = 0                                                          ⇒ ( x - 2)3 . [( x - 2)2 - 1] = 0 

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Vân
19 tháng 8 2023 lúc 15:10

Bạn Nguyễn Đức Trí ơi, cảm ơn bạn đã trả lời giúp mik nhưng mik thấy cô mik dạy là x chỉ thuộc { 2 ; 3 } thôi nhé bạn!

Bình luận (0)